K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 5 2018

Tn:

*Khi đi qua những cánh đòng xanh

Ý nghĩa: chỉ thời gian

Tn:

*Trong cái vòm cỏ xanh kia

Ý nghĩa: chỉ nơi chốn

20 tháng 5 2018

Các bạn có ngửi thấy, khi đi qua những cánh đồng xanh, mùi hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi(chỉ cách thức) ngửi thấy cái mùi thơm mát của bông lúa non không? Trong cái vỏ xanh kia,(chỉ nơi chốn) có một giọt sữa thơm phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ. Dưới ánh nắng(chỉ nơi chốn), giọt sữa dần đông lại, bông lúa ngày càng cong xuống, nặng vì cái chất quý trong sạch của Trời.

14 tháng 5 2022

Cơn gió mùa hạ lướt qua vừng sen trên hồ, nhuần thấm cái hương thơm của lá, như báo trước mùa về của một thức quà thanh nhã và tinh khiết. Các bạn có ngửi thấy, khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi, ngửi thấy cái mùi thơm mát của bông lúa non không? Trong cái vỏ xanh kia, có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ. Dưới ánh nắng, giọt sữa dần dần đông lại, bông lúa ngày càng cong xuống, nặng vì cái chất quý trong sạch của Trời. 

15 tháng 5 2022

Cơn gió mùa hạ lướt qua vừng sen trên hồ, nhuần thấm cái hương thơm của lá, như báo trước mùa về của một thức quà thanh nhã và tinh khiết. Các bạn có ngửi thấy, khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi, ngửi thấy cái mùi thơm mát của bông lúa non không? Trong cái vỏ xanh kia, có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ. Dưới ánh nắng, giọt sữa dần dần đông lại, bông lúa ngày càng cong xuống, nặng vì cái chất quý trong sạch của Trời. 

Trạng ngữ được in  đậm

Đây là trạng ngữ chỉ vị trí (địa điểm)

“Cốm không phải là thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ. Lúc bấy giờ ta mới thấy thu lại cả trong hương vị ấy, cái mùi thơm phức của lúa mới, của hoa cỏ dại ven bờ; trong màu xanh của cốm, cái tươi mát của lá non, và trong chất ngọt của cốm, cái dịu dàng thanh đạm của loài thảo mộc. Thêm vào cái mùi hơi ngát của lá sen già, ướp lấy từng hạt cốm một, còn...
Đọc tiếp

“Cốm không phải là thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ. Lúc bấy giờ ta mới thấy thu lại cả trong hương vị ấy, cái mùi thơm phức của lúa mới, của hoa cỏ dại ven bờ; trong màu xanh của cốm, cái tươi mát của lá non, và trong chất ngọt của cốm, cái dịu dàng thanh đạm của loài thảo mộc. Thêm vào cái mùi hơi ngát của lá sen già, ướp lấy từng hạt cốm một, còn giữ lại cái ấm áp của những ngày mùa hạ trên hồ. Chúng ta có thể nói rằng, trời sinh ra sen để bao bọc cốm, cũng như trời sinh ra cốm nằm ủ trong lá sen. Khi các cô gái Vòng đỗ gánh, giở từng lớp lá sen, chúng ta thấy hiện ra từng lá cốm, sạch sẽ và tinh khiết, không có mảy may chút bụi nào”.

(Hà Nội băm sáu phố phường, Thạch Lam)

1.Đoạn văn trên có mấy câu ghép? Đó là những câu nào?

0
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM(1) Cơn gió mùa hạ lướt qua vừng sen trên hồ, nhuần thấm cái hương thơm của lá, như báo trước mùa về của một thức quà thanh nhã và tinh khiết. Các bạn ngửi thấy, khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi, ngửi thấy cái mùi thơm mát của bông lúa non không? Trong cái vỏ xanh kia, có một giọt sữa trắng...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM

(1) Cơn gió mùa hạ lướt qua vừng sen trên hồ, nhuần thấm cái hương thơm của lá, như báo trước mùa về của một thức quà thanh nhã và tinh khiết. Các bạn ngửi thấy, khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi, ngửi thấy cái mùi thơm mát của bông lúa non không? Trong cái vỏ xanh kia, có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ. Dưới ánh nắng, giọt sữa dần dần đông lại, bông lúa càng ngày cong xuống, nặng vì cái chất quý trong sạch của Trời.

(2) Đợi đến lúc vừa nhất, mà chỉ riêng những người chuyên môn mới định được, người ta gặt mang về. Rồi đến một loạt cách chế biến, những cách thức làm, truyền tự đời này sang đời khác, một sự bí mật trân trọng và khe khắt giữ gìn, các cô gái Vòng làm ra thứ cốm dẻo và thơm ấy. Tất nhiên là nhiều nơi cũng biết cách thức làm cốm, nhưng không có đâu làm được cốm dẻo, thơm và ngon được ở làng Vòng, gần Hà Nội. Tiếng cốm Vòng đã lan khắp tất cả ba kỳ, và đến mùa cốm, các người ở Hà Nội 36 phố phường vẫn thường ngóng trông cô hàng cốm xinh xinh, áo quần gọn ghẽ, với cái dấu hiệu đặc biệt là cái đòn gánh hai đầu cong vút lên như chiếc thuyền rồng ...

(3) Cốm là thức quà đặc biệt riêng của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ Việt Nam. Ai nghĩ đầu tiên dùng cốm để làm quà sêu tết? Không có gì hợp hơn với sự vương vít của tơ hồng, thức quà trong sạch, trung thành như các việc lễ nghi. Hồng cốm tốt đôi ... Và không bao giờ có hai màu lại hòa hợp hơn nữa: màu xanh tươi của cốm như ngọc thạch quý, màu đỏ thắm của hồng như ngọc lựu già. Một thứ thanh đạm, một thứ ngọt sắc, hai vị nâng đỡ nhau để hạnh phúc được lâu bền. (Thật đáng tiếc khi chúng ta thấy những tục lệ tốt đẹp ấy mất dần, và những thức quý của đất mình thay dần bằng những thức bóng bẩy hào nháng và thô kệch bắt chước nước ngoài: những kẻ mới giàu vô học có biết đâu thưởng thức được những vẻ cao quý kín đáo và nhũn nhặn?).

(4) Cốm không phải là thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ. Lúc bấy giờ ta mới thấy thu lại cả trong hương vị ấy, cái mùi thơm phức của lúa mới, của hoa cỏ dại ven bờ: trong màu xanh của cốm, cái tươi mát của lá non, và trong chất ngọt của cốm, cái dịu dàng thanh đạm của loài thảo mộc. Thêm vào cái mùi hơi ngát của lá sen già, ướp lấy từng hạt cốm một, còn giữ lại cái ấm áp của những ngày mùa hạ trên hồ. Chúng ta có thể nói rằng trời sinh lá sen để bao bọc cốm, cũng như trời sinh cốm nằm ủ trong lá sen, chúng ta thấy hiện ra từng lá cốm, sạch sẽ và tinh khiết, không có mảy may chút bụi nào. Hỡi các bà mua hàng! Chớ có thọc tay mân mê thức quà thần tiên ấy, hãy nhẹ nhàng mà nâng đỡ, chút chiu mà vuốt ve ... Phải nên kính trọng cái lộc của Trời, cái khéo léo của người, và sự cố tiềm tàng và nhẫn nại của thần lúa. Sự thưởng thức của các bà sẽ được trang nhã và đẹp đẽ hơn và cái vui cũng sẽ tươi sáng hơn nhiều lắm.

(Một thứ quà của lúa non: Cốm, trích Hà Nội băm sáu phố phường, Thạch Lam)

Câu 1. Văn bản trên thuộc thể loại gì?

A.  Tản văn

B.   Tùy bút

C.   Truyện ngắn

D.  Truyện đồng thoại

Câu 2. Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản là

A. Nghị luận

B. Tự sự

C. Biểu cảm

D. Miêu tả

Câu 3. Dòng nào dưới đây không đề cập đến nội dung của văn bản?

A. Nguồn gốc và cách thức làm cốm

B. Vẻ đẹp và công dụng của cốm

C. Sự thưởng thức cốm

D. Cách chế biến cốm

Câu 4. Theo người viết, ăn cốm phải ăn như thế nào?

A.   Ăn nhanh, ăn lúc còn nóng.

B.   Ăn từ từ, mỗi lần ăn nhiều để cảm nhận được vị ngon

C.   Ăn nhanh, ăn nhiều, ngẫm nghĩ

D.   Ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ.

Câu 5. Đáp án nào dưới đây nêu đúng từ Hán Việt trong câu “Cốm để nguyên chất ăn bao giờ cũng ngon và nhiều vị”?

A. Nguyên chất

B. Bao giờ

C. Ăn

D. Ngon

Câu 6. Hai câu văn Và không bao giờ có hai màu lại hòa hợp hơn nữa: màu xanh tươi của cốm như ngọc thạch quý, màu đỏ thắm của hồng như ngọc lựu già. Một thứ thanh đạm, một thứ ngọt sắc, hai vị nâng đỡ nhau để hạnh phúc được lâu bền. được liên kết với nhau bằng…

A.   phép thế và phép liên tưởng.

B.   phép nối và phép thế.

C.   phép lặp và phép nối.

D.   phép lặp và phép liên tưởng.

Câu 7. Câu văn nào dưới đây nói rõ nhất giá trị đặc sắc chứa đựng trong hạt cốm?

A. Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam.

B. Không còn gì hợp hơn với sự vấn vít của tơ hồng, thức quà trong sạch, trung thành như các việc lễ nghi.

C. Và không bao giờ có hai màu lại hòa hợp hơn được nữa: màu xanh tươi của cốm như ngọc thạch quý, màu đỏ thắm của hồng như ngọc lựu già.

D. Một thứ thanh đạm, một thứ ngọt sắc, hai vị nâng đỡ nhau để được hạnh phúc lâu bền.

Câu 8. Đáp án nào dưới đây nêu đúng tình cảm của tác giả được thể hiện trong văn bản?

A. Tự hào, trân trọng về một thức quà của đất nước.

B. Trăn trở, băn khoăn về cách thưởng thức cốm.

C. Xúc động, hạnh phúc về một thức quà của đất nước.

D. Lo lắng, tiếc nuối cho một giá trị văn hóa tinh thần.

Câu 9. Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong câu văn: Lúc bấy giờ ta mới thấy thu lại cả trong hương vị ấy, cái mùi thơm phức của lúa mới, của hoa cỏ dại ven bờ: trong màu xanh của cốm, cái tươi mát của lá non, và trong chất ngọt của cốm, cái dịu dàng thanh đạm của loài thảo mộc.

Câu 10. Ghi lại câu văn trực tiếp bộc lộ cảm xúc của tác giả trong đoạn (4). Qua đó, tác giả muốn truyền tải ý nghĩa xã hội gì vào văn bản?

II. Viết

Bài 1. Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 6-8 câu) biểu cảm về đoạn văn sau:

Cơn gió mùa hạ lướt qua vừng sen trên hồ, nhuần thấm cái hương thơm của lá, như báo trước mùa về của một thức quà thanh nhã và tinh khiết. Các bạn ngửi thấy, khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi, ngửi thấy cái mùi thơm mát của bông lúa non không? Trong cái vỏ xanh kia, có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ. Dưới ánh nắng, giọt sữa dần dần đông lại, bông lúa càng ngày cong xuống, nặng vì cái chất quý trong sạch của Trời.

Bài 2. Viết một bài văn (khoảng 01 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ của em về vai trò của sự cố gắng không ngừng của con người trong cuộc sống.

 

 

0
Cánh đồng tuổi thơ  Tôi thích cảm giác thanh thản, nhẹ nhàng khi chạm chân trần lên con đường đầy cỏ xanh. Tôi thích nhắm mắt lại, đưa hai tay ra để cảm nhận cái lành lạnh của gió đồng vẫn còn lẫn hương lúa thơm. Tôi thích hít đầy lồng ngực hương vị quê hương thân yêu mà tôi vẫn khát khao mong nhớ trong những ngày ở thành phố.  ***Chiều của thành phố, chẳng còn những cánh...
Đọc tiếp

Cánh đồng tuổi thơ

  Tôi thích cảm giác thanh thản, nhẹ nhàng khi chạm chân trần lên con đường đầy cỏ xanh. 

Tôi thích nhắm mắt lại, đưa hai tay ra để cảm nhận cái lành lạnh của gió đồng vẫn còn lẫn hương lúa thơm. 

Tôi thích hít đầy lồng ngực hương vị quê hương thân yêu mà tôi vẫn khát khao mong nhớ trong những ngày ở thành phố. 
 ***
Chiều của thành phố, chẳng còn những cánh đồng lúa, chẳng còn những cơn gió mát lành trên cánh đồng xanh mát như ở quê tôi nữa. Tôi mải miết chạy theo cuộc sống xô bồ nhưng chẳng bao giờ bỏ nỗi những chiều cuối tuần lại trở về bên cánh đồng quê nhà. 

Quê tôi toàn đồng lúa, nhìn đâu cũng thấy thửa ruộng mênh mông. Nhà tôi vốn là gia đình thuần nông, bố mẹ quanh năm làm bạn với cánh đồng. Và cũng nhờ số tiền ít ỏi chắt chiu được sau mỗi vụ lúa mà chị em tôi lớn lên. 

Mỗi lần nhìn bố mẹ chân lấm tay bùn, làn da rám nắng, tôi lại thương vô cùng. Bố mẹ vẫn nói với chị em tôi: 

“Làm nông dân khổ lắm con ơi. Bố mẹ chỉ muốn các con được học hành đến nơi đến chốn, sau đó có công việc ổn định để không phải vất vả như bố mẹ thôi.” 

Chị em tôi thương bố mẹ, vẫn hay đòi ra đồng phụ giúp, nhưng bố mẹ chẳng muốn chúng tôi phải chịu nắng nôi, rồi mất buổi học buổi hành nên chẳng bao giờ cho chúng tôi ra đồng.
 cánh đồng tuổi thơ
Lớn hơn, tôi lên thành phố học đại học. Rồi ra trường, đi làm. Ở thành phố xa xôi, tôi thèm được ngửi cái hương lúa đang thì con gái và chín dần dần ngả màu vàng ươm. Thành phố ồn ào, tấp nập quá càng khiến người ta trở nên đơn độc, lẻ loi. Mỗi đêm, trước khi ngủ, tôi đều vắt tay lên trán và nhớ về cánh đồng, nhớ về mái nhà xiêu vẹo ở quê, trên cả là nhớ bố mẹ da diết.

Mỗi khi về nhà, tôi lại ra đồng vào buổi chiều. Cánh đồng thân thương ấy đã góp phần nuôi lớn tôi, nó cũng là một phần thiêng liêng trong tâm trí tôi. 

Tôi thích cảm giác thanh thản, nhẹ nhàng khi chạm chân trần lên con đường đầy cỏ xanh. 

Tôi thích nhắm mắt lại, đưa hai tay ra để cảm nhận cái lành lạnh của gió đồng vẫn còn lẫn hương lúa thơm. 

Tôi thích hít đầy lồng ngực hương vị quê hương thân yêu mà tôi vẫn khát khao mong nhớ trong những ngày ở thành phố. 

Tôi thích ngắm cả những bông cúc trắng nhỏ dại mọc hai bên đường. Hoa cúc tinh khôi, mạnh mẽ đứng lên sau những sóng gió thiên nhiên. 

Chỉ bấy nhiêu thôi cũng đủ khiến tôi mạnh mẽ hơn. Những vụn vặt đời thường, những giận hờn, bon chen cũng trôi đi mất.
 cánh đồng tuổi thơMỗi mùa tôi về, đồng đều có sự thay đổi. Khi thì tôi được thỏa mắt ngắm những làn sóng lúa dập dờn. Được hít hà hương lúa non sữa. Khi thì tôi được tự tay sờ vào những bông lúa trĩu vàng, được ngửi hương ngai ngái nhưng đặc trưng của những bông lúa chín trộn lẫn mùi bùn. Khi thì tôi thấy cánh đồng trơ trọi, cháy rụi sau mỗi vụ mùa. Lũ trẻ con chạy nhảy trên đồng, tiếng cươi giòn tan, vỡ ra và bay lên vút cao cùng những cánh diều. 
Cuộc đời cũng như cánh đồng, luôn luôn thay đổi. Nhưng sống làm sao để luôn vui cười trên mọi khổ đau, luôn thấy hạnh phúc với hiện tại mới là điều đáng quý. Tôi còn thèm nhìn thấy cảnh mặt trời đỏ rực rồi từ từ lặn sau núi, kết thúc một ngày. Mặt rời trước khi lặn còn khiến mình rực rỡ như thế, thì sao mình phải buồn bã. Những khi mệt mỏi, tuyệt vọng tôi đều tự nhủ lòng mình như thế. 

Cánh đồng, không biết từ bao giờ trở thành một nơi để tôi trút mọi nỗi buồn. Cánh đồng, không biết từ bao giờ đã trở thành nơi ghi dấu sự tần tảo của bố mẹ tôi. Đối với tôi, cánh đồng không chỉ là nơi gieo lúa, gặt lúa mà còn là cả một khoảng không tâm hồn. Đáng quý, đáng trân trọng lắm! 

Giữa dòng đời xô bồ, tôi vẫn có những buổi chiều bình yên như thế. Đời mà, chỉ cần an nhiên mà sống, vậy đã đủ hạnh phúc rồi. 
32
1 tháng 7 2016

ừm rất hay

1 tháng 7 2016

Hay quá.bài này thật ý nghĩavui

9 tháng 1 2018

a, Phó từ “đã” bổ sung quan hệ thời gian cho động từ “đến”, “cởi bỏ”, “về”

Phó từ “không còn” bổ sung ý nghĩa phủ định tiếp diễn tương tự cho động từ “ngửi”

Phó từ “đương” bổ sung quan hệ thời gian cho động từ “trổ”

Phó từ “đều” bổ sung ý nghĩa quan hệ tiếp diễn tương tự cho tính từ “lấm tấm”

Phó từ “lại”, “sắp”, “ra” bổ sung ý nghĩa lần lượt về sự tiếp diễn tương tự, quan hệ thời gian, kết quả và hướng cho động từ “buông tỏa”.

Phó từ “cũng”, “sắp” bổ sung ý nghĩa về sự tiếp diễn tương tự và quan hệ thời gian cho động từ “có” và “về”.

20 tháng 6 2023

Dạ cho em hỏi đoạn văn trên sử dụng mấy phép liên kết ạ? ( Lặp, nối...)

18 tháng 5 2020

Đây là khoảng thời gian thời tiết êm dịu, ấm áp, vẫn còn se se lạnh nhưng có ánh nắng mặt trời. Mọi người vẫn luôn mong chờ mùa xuân đến, vì được đón Tết cổ truyền, được quây quần bên nhau ấm áp.

*Ryeo*

Bài làm

~ Mik nghiên cứu sơ qua, còn đâu, bạn tự viết đi, tham khảo nha ~

Ẩn tiểu sử tác giả Trần Ðăng Khoa nổi tiếng là thần đồng thơ từ năm lên tám tuổi với những bài thơ giản dị, ngộ nghĩnh viết về những điều quanh mình. Gần đây, anh lại gặt hái được thành công trong lĩnh vực phê bình khi viết chân dung văn học bằng một giọng văn hài hước nhưng thâm thúy. Tiểu sử Trần Ðăng Khoa, sinh ngày 26-4-1958 tại thôn Ðiền Trì, xã Quốc Tuấn, huyện Nam Thanh, Hải Dương. Hiện ở Hà Nội. Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam (1977). Trần Ðăng Khoa tốt nghiệp Trường Viết văn Nguyễn Du, tốt nghiệp Học viện Văn học Thế giới mang tên M.Gorki (CHLB Nga), từng là lính Hải quân, học viên trường Sĩ quan Lục quân. Hiện là biên tập viên tạp chí Văn nghệ quân đội. Nổi tiếng là "thần đồng" thơ từ khi mới 7, 8 tuổi. Tập thơ Từ góc sân nhà em in ở Nhà xuất bản Kim Ðồng lúc vừa tròn 10 tuổi. Ngoài thơ còn viết phê bình văn học. Tác phẩm chính Từ góc sân nhà em (thơ, 1968); Góc sân và khoảng trời (thơ, 1968, 1973, 1976... tái bản lần thứ 20 năm 1995); Thơ Trần Ðăng Khoa (tập 1, 1970); Khúc hát người anh hùng (trường ca, 1974); Trường ca Trừng phạt (thơ, 1973); Trường ca Giông bão (thơ, 1983); Bên cửa sổ máy bay (thơ, 1986); Thơ Trần Ðăng Khoa (tập 2, 1983); Chân dung và đối thoại (1998); và nhiều tập khác được dịch in ở nước ngoài. Tự bạch "Trần Ðăng Khoa là con thứ ba trong một gia đình nông dân ở bên bờ sông Kinh Thầy. Thuở nhỏ, y từng ước mơ trở thành kỹ sư nông nghiệp và suốt đời làm thơ về làng quê, cảnh quê, những vui buồn của người dân quê ở nơi xóm mạc. Nhưng rồi, cũng như nhiều thợ cày trong làng, y lên đường nhập ngũ vào những tháng cuối cùng của cuộc kháng chiến chống Mỹ và trở thành nhà thơ khoác áo lính. Ðối với Trần Ðăng Khoa, thơ hay là thơ giản dị, xúc động và ám ảnh. Suốt đời, y luôn có ý thức vươn tới loại thơ đó. Tuy nhiên, theo lời y, để làm được điều ấy một phần còn do ông giời. Nhưng phần ấy là bao nhiêu? Ông giời ở đâu? Tính khí ông ta thế nào, thì suốt đời y không thể hiểu nổi? Bài thơ đầu tiên của y được in báo Văn nghệ vào tháng 5-1966. Khi đó, y tám tuổi, đang học ở học kỳ II lớp một trường làng. Bấy giờ, người làm thơ còn ít. Trẻ con làm thơ lại càng ít, nên tự dưng, y thành của hiếm, thành đặc sản. Nhiều người tò mò vượt hàng trăm cây số bom đạn, lặn lội đến nhà y, chỉ để xem y như xem... ma quỷ hiện hình. Không ít người còn bắt y xòe tay, ngó đường chỉ, vạch tóc xem xoáy đầu rồi lặng lẽ ra đi với gương mặt rất bí hiểm. Bây giờ y đã già và dứt khoát không phải kẻ đắc đạo. Vậy mà y vẫn phải còng lưng, ỳ ạch vác cây thánh giá của cái tuổi trẻ con. Những năm gần đây, ngoài làm thơ, y còn viết báo, viết bình luận văn chương và chân dung văn học. Ðề tài y quan tâm là các nhà văn và những vấn đề của văn học Việt Nam đương đại. Ngoài những trang viết, mà ở đấy phần nhiều y dồn hết tâm lực, còn ngoài đời, y là tay nhạt nhẽo và tầm phào. Y chẳng đam mê gì, và nói chung, y là gã vô tích sự". Nhận định Trần Ðăng Khoa, tác giả của nhiều bài thơ hay mà bản thân tôi đã hai lần viết bài giới thiệu và bình luận, là nhà thơ 10 tuổi năm 1968, mà tôi đã sung sướng hướng dẫn đoàn truyền hình Pháp về quay phim "Thế giới nhỏ của em Khoa" tại xã Quốc Tuấn - Hải Hưng; tôi còn là người đầu tiên dịch thơ Trần Ðăng Khoa ra tiếng Pháp, đưa cho nữ đồng chí Madeleine Riffaud. Chị Riffaud về đăng lên báo Nhân đạo (Humanité) của Ðảng Cộng sản Pháp; sau đó tôi lại dịch cả một tập thơ Khoa ra Pháp văn, từ đó giới thiệu thơ Trần Ðăng Khoa, dịch ra nhiều tiếng trên thế giới. Tôi lại giới thiệu và giúp đỡ nhà thơ Cuba Félix Pi la Rodriguez dịch ra tiếng Tây Ban Nha, và tôi đã bình hai bài thơ Mưa và Em kể chuyện này ở rất nhiều nơi trên miền bắc, ở Sài Gòn và các thành thị phía nam (1975-1976). (Xuân Diệu - Công việc làm thơ, 1984) Ðọc thơ Trần Ðăng Khoa, chúng ta thấy rất rõ

# Học tốt #

tìm cụm danh từ, cum tính từ, cụm động từ      trong đoạn văn sau:mới tờ mờ sáng tôi đã ngửi thấy mùi hương thơm ngào ngạt khắp nhà. bước ra ngoài đường, dọc theo con mương tôi bất chợt thấy: "A! Một cánh đồng vàng! " Gió vi vu thổi nhè nhẹ làm cho những bông lúa chao mình dữ dội tạo thành những con sóng lăn lăn xô vào bờ. Xung quanh núi non thật hùng vĩ. Những đàn cò trắng bay lên...
Đọc tiếp

tìm cụm danh từ, cum tính từ, cụm động từ      trong đoạn văn sau:

mới tờ mờ sáng tôi đã ngửi thấy mùi hương thơm ngào ngạt khắp nhà. bước ra ngoài đường, dọc theo con mương tôi bất chợt thấy: "A! Một cánh đồng vàng! " Gió vi vu thổi nhè nhẹ làm cho những bông lúa chao mình dữ dội tạo thành những con sóng lăn lăn xô vào bờ. Xung quanh núi non thật hùng vĩ. Những đàn cò trắng bay lên rồi lượn trông thật đẹp mắt. Bây giờ là lúc các bác nông dân thu gặt lúa. Người mặc áo xanh, người mặc áo tím gặt hết chỗ này đến chỗ khác. Nhiều chú cào cào ham ăn nhảy vào đám ruộng. Các bạn nhỏ ở ngoài thấy thế chạy xuống đám ruộng kêu inh ỏi: "bạn ơi bạn hỡi! Đừng ăn hết nhé, đế chúng tôi hái lúa vàng gợn bông." Thật đúng là những đứa trẻ nghịch ngợm. Ông mặt trời mỉm cười tạo ra những tia nắng vàng hoe. Trái cây trong vườn đu đưa những quả chín mọng. Thác nước chảy róc rách, chim ca hót líu lo. Những bạn học sinh cắp sách đến trường. Lúc này các bác nông dân hăng hái làm việc. Đó là một khung cảnh thật đẹp, một khung cảnh thật hồn nhiên và thơ mộng.

0