K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 10 2017

Ta có :

gọi phép chia ban đầu là 

a  :  b=c(dư r) => (a+73):(b+4)=c(dư r+4)

4 tháng 10 2016

Gọi số bị chia là a; số chia là b, thương là c và dư là r (\(b\ne0;r< b\))

Ta có:

(a + 73) : (b + 4) = c (dư r + 5)

=> a + 73 = c.(b + 4) + (r + 5)

=> a + 73 = c.b + 4.c + r + 5 (1)

Lại có: a : b = c (dư r)

=> a = c.b + r (2)

Trừ (1) và (2) theo vế ta được: (a + 73) - a = (c.b + 4.c + r + 5) - (c.b + r)

=> 73 = c.b + 4.c + r + 5 - c.b - r

=> 73 = 4.c + 5

=> 4.c = 73 - 5

=> 4.c = 68

=> c = 68 : 4 = 17

Vậy thương của phép chia là 27

9 tháng 9 2015

Gọi số bị chia là a; số chia là b; thương là q và số dư là r. Theo bài ra, ta có:

a:b = q (dư r)

=> a = b.q+r   (1)

(a+73):(b+4) = q (dư r+5)

=> a+73 = (b+4).q+r+5

Lấy (2) trừ (1) ta được:

a+73-a = 73

=> (b+4).q+r+5-(b.q+r) = 73

b.q+4.q+r+-b.q-r = 73-5

4q = 68

q = 68:4

q = 17

Vậy thương của phép chia đó là 17

10 tháng 9 2015

17                                  

18 tháng 9 2016

tự hỏi tự tl ah

18 tháng 9 2016

lam sao de coGP

18 tháng 9 2016

kick minh nha moi nguoibanh

18 tháng 9 2016

Gọi số bị chia là a, số chia là b, thương là c và số dư là r

Ta có:

a : b = c (dư r) => a = b.c + r (1)

(a + 90) : (b + 6) = c (dư r) => a + 90 = (b + 6).c + r

=> a + 90 = b.c + 6.c + r (2)

Từ (1) và (2) => a + 90 - a = (b.c + 6.c + r) - (b.c + r)

=> 90 = 6.c

=> c = 90 : 6 = 15

Vậy thương của phép chia là 6

18 tháng 9 2016

Gọi a là số bị chia, c là số chia, k là thương cần tìm, d là số dư 
Khi đó ta có a = c.k +d (1) 
vì khi thêm vào số bị chia 90 đơn vị, tăng số chia lên 6 đơn vị mà thương và số dư không đổi nên ta có: 
a +90 = (c +6).k +d <=> a+ 90 = c.k + 6k +d <=> a = c.k +6k +d -90 (2) 
Từ (1) và (2) ta có: ck +d = ck +6k +d -90 
<=> 6k -90 =0 <=> k =15 
Theo đề bài ta chỉ cần tìm thương tức là tìm k = 15 
Kết luận: thương cần tìm là k=15

18 tháng 9 2016

kick minh minh kick lai

18 tháng 9 2016

Gọi a là số bị chia, c là số chia, k là thương cần tìm, d là số dư.

Khi đó ta có a = c.k +d ﴾1﴿

Vì khi thêm vào số bị chia 90 đơn vị, tăng số chia lên 6 đơn vị mà thương và số dư không đổi nên ta có:

a +90 = ﴾c +6﴿.k +d <=> a+ 90 = c.k + 6k +d <=> a = c.k +6k +d ‐90 ﴾2﴿

Từ ﴾1﴿ và ﴾2﴿ ta có: ck +d = ck +6k +d ‐90

<=> 6k ‐90 =0 <=> k =15

Theo đề bài ta chỉ cần tìm thương tức là tìm k = 15.

Kết luận: thương cần tìm là15.