K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 9 2023

Tham khảo!

Thành phần cảm thán:

a. Trời ơi - bộc lộ cảm xúc 

b. Ứ hựu - bộc lộ cảm xúc

Ý nghĩa của thán từ chủ yếu xuất hiện đầu câu và các từ ngắn gọn như mục đích biểu cảm, bộc lộ tình cảm cảm xúc.

Tìm thành phần tình thái trong các câu sau và chỉ ra ý nghĩa của thành phần ấy trong từng trường hợp:a. Mặt nữa, “Da trời ai nhuộm mà xanh ngắt” chắc hẳn không phải là trời một đêm trăng, mà phải là trời một buổi chiều.                                         (Xuân Diệu, Nhà thơ của quê hương làng cảnh Việt Nam)b. Mà tôi nhớ một cái gì đấy, hình như mẹ tôi, cái cửa sổ,...
Đọc tiếp

Tìm thành phần tình thái trong các câu sau và chỉ ra ý nghĩa của thành phần ấy trong từng trường hợp:

a. Mặt nữa, “Da trời ai nhuộm mà xanh ngắt” chắc hẳn không phải là trời một đêm trăng, mà phải là trời một buổi chiều.

                                         (Xuân Diệu, Nhà thơ của quê hương làng cảnh Việt Nam)

b. Mà tôi nhớ một cái gì đấy, hình như mẹ tôi, cái cửa sổ, hoặc những ngôi sao to trên bầu trời thành phố. Phải, có thể là những cái đó…

                                                   (Lê Minh Khuê, Những ngôi sao xa xôi)

c. Con cá nằm yên. Có lẽ vì thấm mệt nên giờ đây nó ngủ.

                                        (Giuyn Véc-nơ, Cuộc chạm trán trên đại dương)

1
16 tháng 9 2023

Tham khảo!

a. Chắc hẳn - thành phần tình thái thể hiện ý không chắc chắn.

b. hình như - thành phần tình thái thể hiện ý không chắc chắn.

c. Có lẽ - thành phần tình thái thể hiện ý không chắc chắn về tình trạng sức khỏe.

Xác định thành phần biệt lập và nêu chức năng của chúng trong các trường hợp sau:a. – Trời ơi, thật là tội nghiệp! Con trăn đã cắn vào chân mày rồi. Tao sẽ bôi thuốc chữa cho, đừng quên trả ơn đấy nhé.(Truyện cổ tích Hàn Quốc, Non-bu và Heng-bu)b. Trong cái buổi chiều nhạt nắng ấy, hai chị em tôi đã có một cuộc trò chuyện thật đặc biệt – cuộc trò chuyện mở ra...
Đọc tiếp

Xác định thành phần biệt lập và nêu chức năng của chúng trong các trường hợp sau:

a. – Trời ơi, thật là tội nghiệp! Con trăn đã cắn vào chân mày rồi. Tao sẽ bôi thuốc chữa cho, đừng quên trả ơn đấy nhé.

(Truyện cổ tích Hàn Quốc, Non-bu và Heng-bu)

b. Trong cái buổi chiều nhạt nắng ấy, hai chị em tôi đã có một cuộc trò chuyện thật đặc biệt – cuộc trò chuyện mở ra một khởi đầu mới cho mối quan hệ của chúng tôi.

(Giắc Can-phiu & Mác Vích-to Han-xen, Chị sẽ gọi em bằng tên)

c. Thầy Phu bây giờ đã qua đời, Lợi đã rất lâu tôi chưa gặp lại mặc dù lần nào về quê tôi cũng đi tìm nó. Nghe nói nó đã đi lập nghiệp ở phương xa.

(Nguyễn Nhật Ánh, Tuổi thơ tôi)

1
12 tháng 9 2023

Tham khảo!

a. Từ "lầy" là biệt ngữ xã hội chỉ những người hài hước và hóm hỉnh. Việc sử dụng biệt ngữ như vậy giúp cuộc hội thoại trở nên ngắn gọn, súc tích hơn. Đồng thời thể hiện được tính cách nhân vật.

b. Từ "hem" là biệt ngữ xã hội chỉ những điều không biết. Việc sử dụng biệt ngữ như vậy làm không khí nói chuyện trở nên gần gũi hơn. Thể hiện được bối cảnh câu chuyện và đặc điểm tính cách của các nhân vật tham gia vào cuộc hội thoại đó.

NG
12 tháng 9 2023

Các biệt ngữ:

a. lầy

b. hem

Nhận xét: Các biệt ngữ trên hình thành trên những quy ước riêng của những người trẻ tuổi, thường được sử dụng trong phạm vi hẹp. Trong câu a sử dụng khi giao tiếp với bố - người lớn nên không phù hợp. Trong câu b sử dụng khi giao tiếp với bạn bè – có thể sử dụng biệt ngữ.

Tìm các thành phần biệt lập trong những câu sau và xác định đó là loại thành phần biệt lập nào.a. Và hẳn vì buồn nên Ánh Vàng muốn được nhìn thấy những điều mới mẻ.                                                                          (Đa-ni-en Pen-nắc, Mắt sói)b. Mùa xuân của tôi – mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội – là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có...
Đọc tiếp

Tìm các thành phần biệt lập trong những câu sau và xác định đó là loại thành phần biệt lập nào.

a. Và hẳn vì buồn nên Ánh Vàng muốn được nhìn thấy những điều mới mẻ.

                                                                          (Đa-ni-en Pen-nắc, Mắt sói)

b. Mùa xuân của tôi – mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội – là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng…

                                                                         (Vũ Bằng, Tháng Giêng, mơ về trăng non rét ngọt)

c. Này bác có lợn kia ơi! Từ lúc mặc cái áo mới này, tôi chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây cả!

                                                                                          (Lợn cưới, áo mới)

d. Ôi những vạt ruộng vàng

    Chiều nay rung rinh lúa ngả.

                    (Nguyễn Đình Thi, Đường núi)

1
QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
21 tháng 9 2023

a. Và hẳn: thành phần tình thái

b. mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội: thành phần chêm xen

c. Này, ơi: thành phần gọi đáp

d. Ôi: thành phần cảm thán

14 tháng 9 2023

- Trin-ghi-dơ Ai-ma-tốp (Chyngyz Aitmatov) (1928-2008) là một nhà văn, nhà văn học và chính trị gia người Kyrgyzstan.

- Là một trong những nhà văn hàng đầu của Kyrgyzstan và đã viết nhiều tác phẩm văn học có ảnh hưởng lớn tới văn hóa và xã hội Kyrgyzstan và nhiều nước khác trên thế giới.

Giải thích ý nghĩa thành ngữ lên thác xuống ghềnh có nghĩa là gì?Câu thành ngữ lên thác xuống ghềnh có nghĩa là:- Lên - xuống: Nói đến hành động trái chiều nhau theo 2 hướng khác nhau- Thác - Ghềnh: Nói đến nơi nguy hiểm ở chỗ sống súi- Từ những phần phân tích trên chúng ta có thể đưa ra rằng câu thành ngữ lên thác xuống ghềnh có nghĩa là ý...
Đọc tiếp

Giải thích ý nghĩa thành ngữ lên thác xuống ghềnh có nghĩa là gì?

Câu thành ngữ lên thác xuống ghềnh có nghĩa là:

- Lên - xuống: Nói đến hành động trái chiều nhau theo 2 hướng khác nhau
- Thác - Ghềnh: Nói đến nơi nguy hiểm ở chỗ sống súi

- Từ những phần phân tích trên chúng ta có thể đưa ra rằng câu thành ngữ lên thác xuống ghềnh có nghĩa là ý nói đến sự khó khăn, cực khổ, nguy hiểm khi làm một việc gì đó cực nhọc, khiến cho bản thân cảm thấy mệt mỏi. Câu thành ngữ này nhằm nhắc đến những người lao động chân tay chỉ ra sự khó khăn thường được ví như lên núi đao xuống biển lửa như câu thành ngữ bên Trung Quốc thường nhắc đến ngoài ra mặt khác câu thành ngữ cũng chỉ đến sự cố gắng vượt qua những khó khăn trở ngại gian nan nguy hiểm để tiếp tục thực hiện công việc và cố gắng hoàn thành nó.
 

Giải thích ý nghĩa thành ngữ lên thác xuống ghềnh có nghĩa là gì?

Lên thác Xuống ghềnh


Những câu thành ngữ có nghĩa tương tự nhau như:

+ Lên núi đao xuống biển lửa

+ Mấy núi cũng leo mấy sông cũng lội

Câu thành ngữ "lên thác xuống ghềnh" được chuyển sang tiếng khác:

3
21 tháng 11 2016

Nói về thân phận của mỗi con người. Họ có hoàn cảnh không may hoặc trong xã hội ấy thiếu sự công bằng.

21 tháng 11 2016

chỉ cuộc đời lênh đênh vất vả của người mnông dan

TÌM TỪ TƯỢNG HÌNH TRONG ĐOẠN VĂN SAU :Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường.Tôi quên thế nào được những càm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.Những ý tưởng ấy...
Đọc tiếp

TÌM TỪ TƯỢNG HÌNH TRONG ĐOẠN VĂN SAU :

Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường.

Tôi quên thế nào được những càm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.

Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi lên giấy, vì hồi ấy tôi khonh6 biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết. Nhưng mỗi lần thấy mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đi đến trường, lòng tôi lại tưng bừng rộn rã . Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con dường làng dài và hẹp. Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhung lần này tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật chung quanh tôi đếu thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sữ hay đổi lớn : hôm nay tôi đi học.

0
NG
16 tháng 9 2023

Tham khảo
a. Trợ từ chính có tác dụng nhấn mạnh đích xác điểm quan trọng nhất, tập trung sự chú ý của Phi Châu khi nhìn vào mắt sói là con ngươi chứ không phải cái gì khác.

b. Trợ từ chỉ có tác dụng nhấn mạnh phạm vi được hạn định, biểu thị thái độ đánh giá của Sói Lam về cách thức cứu Ánh Vàng: đó là cách duy nhất để cứu Ánh Vàng thoát khỏi toán thợ săn mà không còn cách nào khác nữa.

c. Trờ từ ngay có tác dụng nhấn mạnh ý sự vật ở rất gần là “đầu ngón chân” của mình mà Sói Lam cũng không nhìn thấy khi nó cảm nhận sự tối tăm như một đường hầm bị sập dưới lòng đất trong con mắt của cậu bé Phi Châu.