K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2 2016

Để 2a+9/a+3 là số nguyên thì 2a + 9 ⋮ a + 3

<=> a + a + 3 + 3 + 3 ⋮ a + 3

<=> ( a + 3 ) + ( a + 3 ) + 3 ⋮ a + 3

<=> 2.( a + 3 ) + 3 ⋮ a + 3

Vì 2.( a + 3 ) ⋮ a + a . Để 2.( a + 3 ) + 3 ⋮ a + 3 <=> 3 ⋮ a + 3

=> a + 3 ∈ Ư ( 3 ) = { - 3 ; - 1 ; 1 ; 3 }

Ta có : a + 3 = - 3 => a = - 6 ( chọn )

           a + 3 = - 1 => a = - 4 ( chọn )

           a + 3 = 1 => a = - 2 ( chọn )

           a + 3 = 3 => a = 0 ( chọn )

Vậy a ∈ { - 6 ; - 4 ; - 2 ; 0 }

Các câu khác làm tương tự

23 tháng 7 2021

Ta có A = \(\frac{2a+9}{a+3}+\frac{5a+17}{a+3}-\frac{3a}{a+3}=\frac{2a+9+5a+17-3a}{a+3}=\frac{4a+26}{a+3}\)

\(=\frac{4a+12+14}{a+3}=\frac{4\left(a+3\right)+14}{a+3}=4+\frac{14}{a+3}\)

Để \(A\inℤ\Leftrightarrow14⋮a+3\)

=> \(a+3\inƯ\left(14\right)\)

=> \(a+3\in\left\{1;-1;2;-2;7;-7;14;-14\right\}\)

=> \(a\in\left\{-2;-4;-1;-5;4;-10;11;-17\right\}\)

Vậy  \(a\in\left\{-2;-4;-1;-5;4;-10;11;-17\right\}\)

22 tháng 7 2021

X Thuộc Z nha

\(\Leftrightarrow2a^2-a+3a-\dfrac{3}{2}+\dfrac{5}{2}⋮2a-1\)

\(\Leftrightarrow2a-1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(a\in\left\{1;0;3;-2\right\}\)

16 tháng 1 2019

a.

Ta có:

(x+2)/327+(x+3)/326+(x+4)/325+(x+5)/324+(x+349)/5=0

<=>(x+2)/327+(x+3)/326+(x+4)/325+(x+5)/324+(x+329)-4   (giải thích: (x+349)/5=(x+329+20)/5=(x+329)/5+4)

<=>1+(x+2)/327+1+(x+3)/326+1+(x+4)/325+1+(x+5)324+(x+329)/5=0

<=>(x+329)/327+(x+329)/326+(x+329)/325+(x+329)/324+(x+329)/5=0

<=>x+329(1/327+1/326+1/325+1/324+1/5)=0

Vì (1/327+...+1/5) khác 0 => x+329=0

=>x=-329

Đk: �≠−3

Ta có: A = 2�+9�+3+5�+17�+3−3��+3=2�+9+5�+17−3��+3

A = 4�+26�+3=4(�+3)+14�+3=4+14�+3

Để A là số nguyên <=> 14�+3là số nguyên <=> 14 (a + 3)

<=> a + 3 Ư(14) = {1; -1; 2; -2; 7; -7}

<=> a ∈{-2;-4;-1;-5;4;-10}

28 tháng 6 2021

Đk: \(a\ne-3\)

Ta có: A = \(\frac{2a+9}{a+3}+\frac{5a+17}{a+3}-\frac{3a}{a+3}=\frac{2a+9+5a+17-3a}{a+3}\)

A = \(\frac{4a+26}{a+3}=\frac{4\left(a+3\right)+14}{a+3}=4+\frac{14}{a+3}\)

Để A là số nguyên <=> \(\frac{14}{a+3}\)là số nguyên <=> 14 \(⋮\)(a + 3)

<=> a + 3 \(\in\)Ư(14) = {1; -1; 2; -2; 7; -7}

Lập bảng:

a + 3 1  -1 2 -2 7 -7
 a -2 -4 -1 -5 4 -10

Vậy ...

21 tháng 2 2022

 khoan đã đây là toán lớp 7 sao lớp 6 tui đã học rồi

1 tháng 4 2016

Cộng tử ở 3 p/s lại với nhau, mẫu giữ nguyên

Cộng 2a;5a;3a lại=>10a

Cộng 9+17=>26

 rồi áp dụng dạng toán chia hết là đc

1 tháng 4 2016

gọi tổng đó là M

M=2a+9/a+3 + 5a+17/a+3 + 3a/a+3

=2a+9+5a+17+3a/a+3

=10a+29/a+3

để M nguyên thì 10a+29 chia hết a+3

ta có:

a+3 chia hết a+3

=>10(a+3) chia hết a+3

10a + 30 chia hết a+3

mà 10a+29 chia hết a+3

=> 10a+30-(10a+29) chia hết a+3

1 chia hết a+3

=> a+3 thuộc ước của 1 thì a=-2;-4

thay a=-2 đc:

M=10.(-2)+29/-2+3=9 

M=10.(-4)+29/-4+3=11

vậy M đạt giá trị nguyên khi và chỉ khi a=-2;-4