K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 6 2016
Giả sử có số nguyên dương n sao cho n+26=Xvà n-11=Y3với X,Y là 2 số nguyên dương (X>Y)

khi đó ta được:x3-y3=37 <=>(x-y)(x2+xy+y2)=37.

ta thấy 0<x-y,x2+xy+y2, nên ta có:\(\begin{cases}x-y=1\left(1\right)\\x^2+xy+y^2=37\left(2\right)\end{cases}\) Thay x=y+1 từ (1) vào (2) ta được y2-y-12=0, từ đó y=3 và n=38vậy n=38 là giá trị cần tìm
25 tháng 5 2023

 Bạn ơi, nếu như vậy thì thầy mình sẽ bắt mình chứng minh là chỉ có 2 số 3 với 5 là 2 số có dạng \(2^n-1\) với \(2^n+1\) đó bạn. Nếu bạn không phiền thì chứng minh giúp mình với nhé. Mình cảm ơn bạn trước.

NV
6 tháng 3 2021

\(\Leftrightarrow\left(2x^2-3\right)y=x^2+1\)

\(\Leftrightarrow y=\dfrac{x^2+1}{2x^2-3}\)

\(y\in Z\Rightarrow2y\in Z\Rightarrow\dfrac{2x^2+2}{2x^2-3}\in Z\Rightarrow1+\dfrac{5}{2x^2-3}\in Z\)

\(\Rightarrow2x^2-3=Ư\left(5\right)=\left\{-1;1;5\right\}\)

\(\Rightarrow x^2=\left\{1;2;4\right\}\Rightarrow x=\left\{1;2\right\}\)

- Với \(x=1\Rightarrow y=-2< 0\left(loại\right)\)

- Với \(x=2\Rightarrow y=1\)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(2;1\right)\)

14 tháng 6 2021

\(x^3+px^2+\left(p-1+\frac{1}{p-1}\right)x+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left[x-\left(1-p\right)\right]\left[\left(p-1\right)x^2+\left(p-1\right)x+1\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1-p\\\left(p-1\right)x^2+\left(p-1\right)x+1=0\end{cases}}\left(1\right)\)

Để pt có no duy nhất <=> hệ pt (1) có no duy nhất

<=> pt(1) vô no hoặc pt(1) có nghiệm kép x1=x2=1-p

Kết hợp điều kiện \(p>1,p\inℕ\)ta tìm được các giá trị của p thỏa mãn là

p=2,3,4

17 tháng 7 2017

bài 1

coi bậc 2 với ẩn x tham số y D(x) phải chính phường

<=> (2y-3)^2 -4(2y^2 -3y+2) =k^2

=> -8y^2 +1 =k^2 => y =0

với y =0 => x =-1 và -2

18 tháng 1 2017

⇔ x − 1 ≥ 0 2 x + m = x − 1 2 ⇔ x ≥ 1 x 2 − 4 x + 1 − m = 0     ( * )

Phương trình có nghiệm duy nhất khi hệ có nghiệm duy nhất.

TH1:  ∆ ' = 0 ⇔ m = - 3 thì (*) có nghiệm kép  x = 2 ≥ 1 (thỏa).

TH2:  ∆ ' > 0 ⇔ m > - 3 thì phương trình có nghiệm duy nhất khi (*) có 2 nghiệm thỏa mãn:

x 1 < 1 < x 2 ⇔ x 1 - 1 x 2 - 1 < 0 ⇔ x 1 x 2 - x 1 + x 2 + < 0

⇔ 1 - m - 4 + < 0 ⇔ m > - 2

Do m không dương nên m {−1; 0}

Kết hợp với trường hợp m = −3 ở trên ta được 3 giá trị của m thỏa mãn bài toán.

Đáp án cần chọn là: B

26 tháng 8 2019

Điều kiện xác định: x ≠ 0 .

Đặt  t = x + 1 x ⇒ t 2 − 2 = x 2 + 1 x 2 ≥ 2 ⇒ t ≥ 2 ⇔ t ≥ 2 t ≤ − 2

Phương trình đã cho trở thành  2 t 2 − 2 − 3 t − 2 m + 1 = 0

⇔ 2 t 2 − 3 t − 2 m − 3 = 0 ⇔ 2 t 2 − 3 t − 3 = 2 m      ( 1 )

Xét hàm số y = f ( t ) = 2 t 2 − 3 t − 3 có bảng biến thiên:

(1) Có nghiệm t thỏa mãn t ≥ 2 t ≤ − 2     k h i    2 m ≥ − 1 2 m ≥ 11 ⇔ m ≥ − 1 2 ⇒ S = − 1 2 ; + ∞

Vậy T = 3

Đáp án cần chọn là: D