K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2014

bạn ơi x thỏa mãn là -3 đấy

 

27 tháng 12 2014

5(x-2).(x+3)=1

=> (x-2).(x+3)=0

=> x-2=0 hoặc x+3=0

  • x-2=0 => x=2 loại vì x âm
  • x+3=0 => x=-3 chọn

Vậy x=-3

15 tháng 2 2020

Mình làm mẫu 2 bài đầu tiên thôi nhé!! 😃

a, Để 3/(x - 1) dương thì 3 và x - 1 cùng dấu

Mà 3 > 0 => x - 1 > 0 => x > 1

b, Để 5/(x - 2) âm thì 5 và x - 2 trái dấu

Mà 5 > 0 => x - 2 < 0 => x < 2

*tk giúp mình nhé!! 😊*

15 tháng 2 2020

a, \(\frac{3}{x-1}\) là số dương => \(\frac{3}{x-1}>0\) => x - 1 cùng dấu với 3

 Vì x - 1 là mẫu số \(\Rightarrow x-1\ne0\) \(\Rightarrow x-1>0\Rightarrow x>0+1\Rightarrow x>1\)

b, \(\frac{5}{x-2}\) là số âm => \(\frac{5}{x-2}< 0\) => x - 2 khác dấu với 5

Vì x - 2 là mẫu số \(\Rightarrow x-2\ne0\Rightarrow x-2< 0\Rightarrow x< 0+2\Rightarrow x< 2\)

c, \(\frac{x-3}{x-5}\) là số dương => \(\frac{x-3}{x-5}>0\) => x - 3 và x - 5 cùng dấu

\(TH1:\hept{\begin{cases}x-3>0\\x-5>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>0+3\\x>0+5\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>3\\x>5\end{cases}\Rightarrow}}x>5}\)

\(TH2:\hept{\begin{cases}x-3< 0\\x-5< 0\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x< 0+3\\x< 0+5\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 3\\x< 5\end{cases}\Rightarrow}x< 3}\)

d, \(\frac{x+7}{x+10}\) là số âm => \(\frac{x+7}{x+10}< 0\) => x + 7 và x + 10 khác dấu

\(TH1:\hept{\begin{cases}x+7>0\\x+10< 0\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x>0-7\\x< 0-10\end{cases}\Rightarrow}\frac{x>-7}{x< -10}\) ( loại )

\(TH2:\hept{\begin{cases}x+7< 0\\x+10>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 0-7\\x>0-10\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x< -7\\x>-10\end{cases}\Rightarrow}-10< x< -7}\)

26 tháng 7 2015

có khùng hk vậy hùng tự đăng tự giải ls

 

30 tháng 6 2015

1) Quy luật cứ mũ chẵn 2 số tận cùng là 01 còn mũ lẻ thì 2 số tận cùng là 51 
Vậy 2 số tận cùng của 51^51 là 51 
2)pt<=> x-2=0 hoặc (x-2)^2=1 <=> x=2 hoặc x=1 hoặc x=3 
Vậy trung bìng cộng là 2 
4)Pt<=> (x-7)^(x+1)=0 hoặc 1-(x-7)^10=0=> x=7 hoặc x=8 hoặc x=6 
Do x là số nguyên tố => x=7 TM 
5)3y=2z=> 2z-3y=0 
4x-3y+2z=36=> 4x=36=> x=9 
=> y=2.9=18=> z=3.18/2=27 
=> x+y+z=9+18+27=54 
6)pt<=> x^2=0 hoặc x^2=25 <=> x=0 hoặc x=-5 hoặc x=5 
7)pt<=> (3x+2)(5x+1)=(3x-1)(5x+7) 
Nhân ra kết quả cuối cùng là x=3 
8)ta có (3x-2)^5=-243=-3^5 
=> 3x-2=-3 => x=-1/3 
9)Câu này chưa rõ ý bạn muốn hỏi! 
10)2x-3=4 hoặc 2x-3=-4 
<=> x=7/2 hoặc x=-1/2 
11)x^4=0 hoặc x^2=9 
=> x=0 hoặc x=-3 hoặc x=3 

Bài 4:

\(\left|x+1\right|+\left|2x-3\right|=x-2\)

\(\Leftrightarrow x-2=\left|x+1\right|+\left|2x-3\right|\ge0\)

\(\Leftrightarrow x\ge2\)

\(\Leftrightarrow x+1>0\Leftrightarrow\left|x+1\right|=x+1\)

\(\Leftrightarrow2x-3>0\Leftrightarrow\left|2x-3\right|=2x-3\)

Lúc đó:

\(x+1+2x-3=x-2\)

\(\Leftrightarrow3x-2=x-2\Leftrightarrow x=0\)(Vô lý)

Bài 5:

\(\left|x-1\right|+\left|x-2\right|+\left|x-3\right|=5\)

Trường hợp 1: \(x\ge3\)

\(\left|x-1\right|=x-1\)

\(\left|x-2\right|=x-2\)

\(\left|x-3\right|=x-3\)

Lúc đó:

\(x-1+x-2+x-3=5\)

\(\Leftrightarrow3x-6=5\Leftrightarrow x=\frac{11}{3}\)(Thỏa mãn)

Trường hợp 2: \(2\le x\le3\)

\(\left|x-1\right|=x-1\)

\(\left|x-2\right|=x-2\)

\(\left|x-3\right|=3-x\)

Lúc đó:

\(x-1+x-2+3-x=5\)

\(\Leftrightarrow2x=5\Leftrightarrow x=\frac{5}{2}\)(Thỏa mãn)

Trường hợp 3:\(1\le x\le2\)

\(\left|x-1\right|x=x-1\)

\(\left|x-2\right|=2-x\)

\(\left|x-3\right|=3-x\)

Lúc đó:

\(x-1+2-x+3-x=5\)

\(\Leftrightarrow4-x=5\Leftrightarrow x=\left(-1\right)\)(Loại)

Trường hợp 4: \(x< 1\)

\(\left|x-1\right|=1-x\)

\(\left|x-2\right|=2-x\)

\(\left|x-3\right|=3-x\)

Lúc đó:

\(1-x+2-x+3-x=5\)

\(\Leftrightarrow6-3x=5\Leftrightarrow x=\frac{1}{3}\)(Thỏa mãn)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 8 2021

Bài 4:

$x-2=|x+1|+|2x-3|\geq 0$

$\Rightarrow x\geq 2$

$\Rightarrow x+1>0; 2x-3>0$

$\Rightarrow |x+1|=x+1; |2x-3|=2x-3$. Khi đó:

$x+1+2x-3=x-2$

$\Leftrightarrow 3x-2=x-2\Leftrightarrow x=0$ (vô lý vì $0< 2$)

Vậy không tồn tại $x$ thỏa mãn.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 8 2021

Bài 5:

Nếu $x\geq 3$ thì $|x-1|=x-1; |x-2|=x-2; |x-3|=x-3$. Khi đó:

$x-1+x-2+x-3=5$

$\Leftrightarrow 3x-6=5\Leftrightarrow x=\frac{11}{3}$ (tm)

Nếu $2\leq x< 3$ thì $|x-1|=x-1; |x-2|=x-2; |x-3|=3-x$. Khi đó:

$x-1+x-2+3-x=5$

$\Leftrightarrow 2x=5\Leftrightarrow x=\frac{5}{2}$ (tm)

Nếu $1\leq x< 2$ thì: $x-1+2-x+3-x=5$

$\Leftrightarrow 4-x=5\Leftrightarrow x=-1$ (không tm)

Nếu $x< 1$ thì: $1-x+2-x+3-x=5$

$\Leftrightarrow 6-3x=5\Leftrightarrow x=\frac{1}{3}$ (tm)

Vậy......