K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2016

a) Để(x^2-1).(2x-6)=0 thì 2x-6=0 suy ra x=3 và x^2-1=0 suy ra x=-1 hoặc 1

25 tháng 11 2016

b)4x-24=16

4.(x-6)=16

x-6=16:4=4

x=4+6=10

c) Để (x^2+1).(x-5).(x-1)=0 thì:

x-1=0 suy ra x=1

x-5=0 suy ra x=5

x^2+1=0 suy ra x^2=-1 suy ra x=1 hoặc x=-1

Vậy với x thuộc {1;5;-1} thì (x^2+1).(x-5).(x-1)=0

24 tháng 11 2016

a) \(\left(x^2-1\right)\left(2x-6\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x^2-1=0\\2x-6=0\end{array}\right.\) \(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x^2=1\\2x=6\end{array}\right.\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=1\\x=3\end{array}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{1;3\right\}\)

b) \(2x+3x-x-24=16\)

\(\Rightarrow2x+3x-x=16+24\)

\(\Rightarrow4x=40\)

\(\Rightarrow x=40:4=10\)

Vậy x = 10

c) \(\left(x^2+1\right)\left(x-5\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x^2+1=0\\x-5=0\\x-1=0\end{array}\right.\) \(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x^2=-1\\x=0+5\\x=0+1\end{array}\right.\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x\in\phi\\x=5\\x=1\end{array}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{1;5\right\}\)

24 tháng 11 2016

a) \(\left(x^2-1\right).\left(2x-6\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x^2-1\right).2\left(x-3\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x^2-1\right).\left(x-3\right)=0\)

\(\Rightarrow x^2-1=0\) hoặc \(x-3=0\)

+) \(x^2-1=0\Rightarrow x^2=1\Rightarrow x=1\) hoặc \(x=-1\)

+) \(x-3=0\Rightarrow x=3\)

Vậy \(x\in\left\{1;-1;3\right\}\)

b) \(2x+3x-x-24=14\)

\(\Rightarrow4x=40\)

\(\Rightarrow x=10\)

Vậy x = 10

c) \(\left(x^2+1\right).\left(x-5\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow x^2+1=0\) hoặc \(x-5=0\) hoặc \(x-1=0\)

+) \(x^2+1=0\Rightarrow x^2=-1\) ( vô lí )

+) \(x-5=0\Rightarrow x=5\)

+) \(x-1=0\Rightarrow x=1\)

Vậy \(x\in\left\{5;1\right\}\)

7 tháng 1 2018

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`a)`

\(5\cdot x^3-5=0\)

`=> 5*x^3 = 0+5`

`=> 5*x^3 = 5`

`=> x^3 = 5 \div 5`

`=> x^3 = 1`

`=> x^3 = 1^3`

`=> x=1`

Vậy, `x=1.`

`b)`

\(( x+1)^2 = 16\)

`=> (x+1)^2 = (+-4)^2`

`=>`\(\left[{}\begin{matrix}x+1=4\\x+1=-4\end{matrix}\right.\)

`=>`\(\left[{}\begin{matrix}x=4-1\\x=-4-1\end{matrix}\right.\)

`=>`\(\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-5\end{matrix}\right.\)

Vậy, `x \in {3; -5}`

`c)`

\(( x+1)^3 = 27\)

`=> (x+1)^3 = 3^3`

`=> x+1=3`

`=> x=3-1`

`=> x=2`

Vậy, `x=2.`

`d)`

\(( x-1)^3 = 343\)

`=> (x-1)^3 = 7^3`

`=> x-1=7`

`=> x=7+1`

`=> x=8`

Vậy, `x=8.`

`e)`

\((2x - 1^3) = 125\) hay đề là `(2x-1)^3 = 125` vậy ạ?

Mình làm cả 2 TH nhé!

`(2x-1^3)=125`

`=> 2x-1=125`

`=> 2x=125+1`

`=> 2x=126`

`=> x=126 \div 2`

`=> x=63`

TH2:

`(2x-1)^3 = 125`

`=> (2x-1)^3 = 5^3`

`=> 2x-1=5`

`=> 2x=5+1`

`=> 2x=6`

`=> x=6 \div 2`

`=> x=3`

Vậy, `x=3.`

26 tháng 6 2023

(a) \(5x^3-5=0\Leftrightarrow5x^3=5\Leftrightarrow x^3=1\Leftrightarrow x=1\)

(b) \(\left(x+1\right)^2=16\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=4\\x+1=-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-5\end{matrix}\right.\)

(c) \(\left(x+1\right)^3=27\Leftrightarrow x+1=3\Leftrightarrow x=2\)

(d) \(\left(x-1\right)^3=343\Leftrightarrow x-1=7\Leftrightarrow x=8\)

(e) \(\left(2x-1\right)^3=125\Leftrightarrow2x-1=5\Leftrightarrow2x=6\Leftrightarrow x=3\)

2 tháng 4 2020

\((x-6)(3x-9)>0\)
TH1:
\(\orbr{\begin{cases}x-6< 0\\3x-9< 0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x< 6\\x< 3\end{cases}}\)\(\Rightarrow x< 3\)
TH2:
\(\orbr{\begin{cases}x-6>0\\3x-9>0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x>6\\x>3\end{cases}}\)\(\Rightarrow x>6\)
Vậy \(x< 3\) hoặc \(x>6\)thì \((x-6)(3x-9)>0\)
Học tốt!

2 tháng 4 2020

20.
\((2x-1)(6-x)>0\)
TH1:
\(\orbr{\begin{cases}2x-1>0\\6-x>0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x< \frac{1}{2}\\x< 6\end{cases}}\Rightarrow x< 6}\)
TH2
\(\orbr{\begin{cases}2x-1< 0\\6-x< 0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x>\frac{1}{2}\\x>6\end{cases}}\Rightarrow x>\frac{1}{2}}\)
Vậy \(x< 6\)hoặc \(x>\frac{1}{2}\)thì \((2x-1)(6-x)>0\)
 

17 tháng 1 2016

mình cũng lớp 6 nhưng đẻ chút nữa xem mình có làm đc ko

20 tháng 4 2018

a, 36:(x–5) =  2 2

(x–5) = 9

x = 14

b, [3.(70–x)+5]:2 = 46

[3.(70–x)+5] = 92

70–x = 29

x = 41

c, 450:[41–(2x–5)] =  3 2 .5

41–(2x–5) = 10

2x–5 = 31

2x = 36

x = 18

d, 230+[ 2 4 +(x–5)] = 315. 2018 0

16+(x–5) = 315–230

x–5 = 85–16

x = 69+5

x = 74

e,  2 x + 2 x + 1  = 48

2 x .(2+1) = 48

2 x = 16 =  2 4

x = 4

f,  3 x + 2 + 3 x  = 2430

3 x . 3 2 + 1 = 2430

3 x = 2430:10 = 243 =  3 5

x = 5

10 tháng 8 2023

Bài 2 có lỗi không bạn?
q+qp> 2 mà đây là 1 số nguyên tố nên đây là số lẻ
 mà dù q chẵn hay lẻ thì q+qp chẵn (vô lý)