K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 7 2017

Tìm số tự nhiên n:

Ta có: \(3^n:3^2=243\)

\(\Rightarrow3^n:3^2=3^5\)

\(\Rightarrow3^{n-2}=3^5\)

\(\Rightarrow n-2=5\)

\(\Rightarrow n=7\)

Vậy \(n=7\).

Còn câu b không có đề...

Số lượng số cần tìm sẽ là A59=15120(sô)

CHúng ta chỉ cần lựa ra 5 số từ 9 số {1;2;...;9} rồi sắp xếp lại là đc

5 tháng 5 2020

a) Ta có 2n+8=2(n-3)+13

=> 13 chia hết cho n-3

=> n-3\(\in\)Ư(13)={-13;-1;1;13}

ta có bảng

n-3-13-113
n-10246
5 tháng 5 2020

b) Ta có 3n+11=3(n+5)-4

=> 4 chia hết cho n+5

=> n+5\(\in\)Ư(4)={-4;-2;-1;1;2;4}

ta có bảng

n+5-4-2-1124
n-9-7-6-4-3-1
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
23 tháng 9 2023

a) Với n = 32, ta có các mệnh đề P, Q khi đó là:

P: “Số tự nhiên 32 chia hết cho 16”;

Q: “Số tự nhiên 32 chia hết cho 8”;

Mệnh đề P ⇒ Q: “Nếu số tự nhiên 32 chia hết cho 16 thì số tự nhiên 32 chia hết cho 8”.

Đây là mệnh đề đúng vì 32 chia hết cho 16 và 8.

b) Với n = 40, ta có các mệnh đề P, Q khi đó là:

P: “Số tự nhiên 40 chia hết cho 16”;

Q: “Số tự nhiên 40 chia hết cho 8”;

Mệnh đề đảo của mệnh đề P ⇒ Q là mệnh đề Q ⇒ P: “Nếu số tự nhiên 40 chia hết cho 8 thì số tự nhiên 40 chia hết cho 16”.

Mệnh đề đảo này là mệnh đề sai. Vì 40 chia hết cho 8 nhưng 40 không chia hết cho 16.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

a) Không thể khẳng định câu trên là đúng hay sai.

b)

+) n = 0 hoặc n =5 thì “n chia hết cho 5” là khẳng định đúng.

+) n = 2 hoặc n =34 thì “n chia hết cho 5” là khẳng định sai.

29 tháng 7 2016

bài 2) 

theo đề ta có : \(\frac{2x+5}{x+2}=2+\frac{1}{x+2}\)

để 2x+5 chia hết x+2 thì :x+2 là Ư(1)={1;-1}

Xét TH:

x+2=1=>x=-1(loại)

x+2=-1=> x=-3 (loại)

vậy k có giá trị x nào là só tự nhiên để thỏa đề bài

 

30 tháng 7 2016

trả lời dễ hiểu nhé các bạn 

2: \(\Leftrightarrow15n-5⋮5n+2\)

\(\Leftrightarrow15n+6-11⋮5n+2\)

\(\Leftrightarrow5n+2\in\left\{1;-1;11;-11\right\}\)

hay \(n\in\left\{-\dfrac{1}{5};-\dfrac{3}{5};\dfrac{9}{5};-\dfrac{13}{5}\right\}\)

3: \(\Leftrightarrow n+5\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

hay \(n\in\left\{-4;-6;2;-12\right\}\)

\(\left(x+2\right)^n=C^0_n\cdot x^n+C^1_n\cdot x^{n-1}\cdot2+...+C^n_n\cdot2^n\)(1)

Tổng các hệ số trong khai triển (1) là;

(1+2)^n=3^n

=>3^n=243

=>n=5