K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10 2015

vì 55  và 45 nhân với số nào cũng tận cùng chỉ có 0 hoặc 5

Thử 0 + 5 = 5 

5 + 5 = 10

22 tháng 10 2019

a/ 55.a chia hết cho 5

    45. b chia hết cho 5

=> 55.a + 45.b chia hết cho 5

=> 3658 chia hết cho 5 vô lí

=> không tồn tại a, b.

b/ 400. a chia hết cho 4

    84. b chia hết cho 4

=> 400.a + 84.b chia hết cho 4

=> 40002 chia hết cho 4 -> điều này vô lí vì 40002 không chia hết cho 4

Vậy không tồn tại a, b.

7 tháng 10 2020

55a chia hết cho 5

30b chia hết cho 5

=> 55a + 30b chia hết cho 5 

Mà: 3658 không chia hết cho 5

=> a và b không tôn tại.

400 . a chia hết cho 4 

84 .b chia hết cho 4 

=> 400a+ 84b chia hết cho 4

Mà: 2013 không chia hết cho 4

=> a, b không tồn tại.

29 tháng 12 2015

vì 55a chia hết 5, 45b chia hết 5 =>55a+45b chia hết 5

mà 3658 ko chia hết cho 5

=> ko tồn tại a và b

tick nhé

Giải : 

Gọi (a,b) = d,a = dm , b = dn, ( m,n ) = 1 ; d , m , n thuộc N*

Ta có : a.b = ( a, b) . [ a,b ]

=> [a,b] = a,b : ( a,b)

Theo đề bài ta có :

[a,b ] + (a,b) = 55

=> a.b : ( a,b) + (a,b) = 55

Thay vào ta có : 

dm.dn = d + d = 55

=> d.mn + d = 55

=> d.( mn + 1 ) = 55

Vì d, m,n thuộc N*, giả sử a > b thì m > n, ta có bảng sau :

dmn + 1mnab
155541541
511101505
522510  
115414411

Vậy a,b thuộc {(54,1 ) ; (50,5); ( 25,10) ; ( 44,11)}

26 tháng 12 2020

 Gọi (a,b) = d,a = dm,b = dn, (m,n) = 1; d, m, n thuộc N*

Ta có : a.b= (a,b).[a,b]

=> [a,b] = a.b : (a,b)

Theo đề bài ta có :

[a,b]+(ab)=55

=> a.b : (a,b) + (a,b) = 55

Thay vào ta có :

dm.dn : d + d = 55

=> d.mn + d = 55

=> d.(mn+1) = 55

Vì d,m,n thuộc N* , giả sử a>b thì m>n , ta có bảng sau :

      
      
 
      
      
      
      
      
    
      
4 tháng 10 2016

ta có 55a có tận cùng là 0 hoặc 5

        45b có tân cụng là 0 hoặc 5

nên 55a+45b có tận cụng là 0 hoặc 5 mà giả thiết cho là 3658 nên loại

22 tháng 10 2019

Câu hỏi của đồng tiến đạt - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Bài 1: 

a: \(\Leftrightarrow n+2+4⋮n+2\)

\(\Leftrightarrow n+2\inƯ\left(4\right)\)

\(\Leftrightarrow n+2\in\left\{2;4\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;2\right\}\)

b: \(\Leftrightarrow2n+4-1⋮n+2\)

\(\Leftrightarrow n+2\in\left\{1;-1\right\}\)

hay \(n\in\left\{-1;-3\right\}\)

16 tháng 7 2016

a.

\(n+6⋮n+2\)

\(\Rightarrow n+2+4⋮n+2\)

\(\Rightarrow4⋮n+2\)

\(\Rightarrow n+2\inƯ\left(4\right)\)

\(\Rightarrow n+2\in\left\{-4;-2;-1;1;2;4\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-6;-4;-3;-1;0;2\right\}\)

\(n\in N\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;2\right\}\)

b.

\(2n+3⋮n+2\)

\(\Rightarrow2n+4-1⋮n+2\)

\(\Rightarrow2\times\left(n+2\right)-1⋮n+2\)

\(\Rightarrow1⋮n+2\)

\(\Rightarrow n+2\inƯ\left(1\right)\)

\(\Rightarrow n+2\in\left\{-1;1\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-3;-1\right\}\)

mà n thuộc N

nên không tìm được giá trị của n thỏa mãn yêu cầu đề ^^

16 tháng 7 2016

Phương @ An Bạn làm hộ bài 2 của bạn này cho mình. Bài này nhiều người hỏi rồi nên mình ngại làm lại lắm !!! Còn bài 1 thì mình đã giúp bạn ý rồi.