K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 12 2016

(2x+3) chia hết cho (x-2)

=> 7 chia hết cho (x-2)

7 chia hết cho 1;7

vậy x = 3;9

18 tháng 1 2017

Vì x-2 chia hết cho x-2

suy ra 2*(x-2) chia hết cho x-2

suy ra 2x-4 chia hết cho x-2

Mà 2x+3 chia hết cho x-2

suy ra 2x+3-(2x-4) chia hết cho x-2

suy ra 2x+3-2x+4 chia hết cho x-2

suy ra (2x-2x)+(3+4) chia hết cho x-2

suy ra 7 chia hết cho x-2

suy ra x-2 thuộc Ư(7)= {1;7;-1;-7}

suy ra x thuộc {3;9;1;-5}

Thử lại:

Nếu x=3 suy ra 2x+3=9.x-2=1.Mà 9 chia hết cho 1 (chọn)

Nếu x=9 suy ra 2x+3=21.x-2=7.Mà 21 chia hết cho 7 (chọn)

Nếu x=1 suy ra 2x+3=5.x-2=-1.Mà 5 chia hết cho -1 (chọn)

Nếu x=-5 suy ra 2x+3=-7.x-2=-7. Mà -7 chia hết cho -7 (chọn)

Vậy x thuộc {3;9;1;-5}

1 tháng 12 2015

a)3x+2 chia hết cho 1-x

3x-3+5 chia hết cho 1-x

-3(1-x)+5 chia hết cho 1-x

=>5 chia hết cho 1-x hay 1-xEƯ(5)={1;-1;5;-5}

=>xE{0;-2;-4;6}

b)6x-1 chia hết cho 2x+3

6x+9-10 chia hết cho2x+3

3(2x+3)-10 chia hết cho 2x+3

=>10 chia hết cho 2x+3 hay 2x+3EƯ(10)={1;-1;2;-2;5;-5;10;-10}

=>2xE{-2;-4;-1;-5;2;-8;7;-13}

=>xE{-1;-2;1;-4}

17 tháng 12 2021

Bài 3: 

=>-3<x<2

nhìn vô biết ngay là vô nghiệm mà

22 tháng 3 2022

Ta có : 2x - 1 = 2x - 6 + 5 = (2x - 6) + 5 = 2 . (x - 3) + 5

Vì x - 3 chia hết cho x - 3 nên 2 . (x - 3) chia hết cho x - 3

Suy ra , 5 phải chia hết cho x - 3

Hay \(x-3\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{4;2;8;-2\right\}\)

Mà x là số nguyên dương nên \(x\in\left\{2;4;8\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{2;4;8\right\}\)

_HT_

22 tháng 3 2022

\(\dfrac{2\left(x-3\right)+5}{x-3}=2+\dfrac{5}{x-3}\Rightarrow x-3\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

x-31-15-5
x428-2

 

3 tháng 2 2016

3x+12=2x-4

3x-2x=-4-12

1x=-16

   x=-16:1    =>x=-16

14-3x=x+4

-3x-x=4-14

-4x=-10

x=-10:-4   =>x=-10/-4

2(x-2)+7=x-25

2x-4+7=x-25

2x-x=-25+4-7

2x=-28

x=-28;2  =>x=-14

|a+3|=-3

a+3=-3 hoặc a+3=3

a=-6 hoặc a=0

3 tháng 2 2016

tìm x thì dễ rồi , mình làm tìm n nhá

a, ta có n+5=n-1+6

mà n-1 chia hết cho n-1

suy ra để n là số nguyên thì 6 chia hết cho n

suy ra n là ước của 6 ={

±1;

±6}

rồi bạn lập bảng tìm x vậy nhá , viết kí hiệu thay chữ dùm mình

5 tháng 1 2019

Ta có : 6x - 10 = 3(2x - 3) - 1

Do 2x - 3 \(⋮\)2x - 3 => 3(2x - 3) \(⋮\)2x - 3

Để 6x - 10 \(⋮\)2x - 3 thì 1 \(⋮\)2x - 3 => 2x - 3 \(\in\)Ư(1) = {1; -1}

Lập bảng :

2x - 3 1 -1
  x 2 1

Vậy x = 2 hoặc 1 thì 6x - 10 \(⋮\)2x - 3

5 tháng 1 2019

Ta có: 6x - 10 = ( 6x - 9 ) + 1

Do ( 6x - 9 ) chia hết 2x - 3 nên 1 chia hết cho 2x - 3 --> 2x - 3 = 1; -1 ( 1 cũng chia hết cho -1)

+ Nếu 2x - 3 = 1 thì x = 2

+ Nếu 2x - 3 = -1 thì x = 1

Vậy x = 1; 2

3 tháng 5 2021

a)n=5

b)X=16;-10;2;4

c)x=113;39;5;3;1;-1;-35;-109

23 tháng 11 2021

Answer:

a) \(\left(n+2\right)⋮\left(n-3\right)\)

\(\Rightarrow\left(n-3+5\right)⋮\left(n-3\right)\)

\(\Rightarrow5⋮\left(n-3\right)\)

\(\Rightarrow n-3\) là ước của \(5\), ta có:

Trường hợp 1: \(n-3=-1\Rightarrow n=2\)

Trường hợp 2: \(n-3=1\Rightarrow n=4\)

Trường hợp 3: \(n-3=5\Rightarrow n=8\)

Trường hợp 4: \(n-3=-5\Rightarrow n=-2\)

b) Ta có: \(x-3\inƯ\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{4;16;2;-10\right\}\)

Vậy để \(x-3\inƯ\left(13\right)\Rightarrow x\in\left\{4;16;2;-10\right\}\)

c) Ta có: \(x-2\inƯ\left(111\right)\)

\(\Rightarrow x-2\in\left\{\pm111;\pm37;\pm3;\pm1\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-99;-35;1;1;3;5;39;113\right\}\)

d) \(5⋮n+15\Rightarrow n+15\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Trường hợp 1: \(n+15=-1\Rightarrow n=-16\)

Trường hợp 2: \(n+15=1\Rightarrow n=-14\)

Trường hợp 3: \(n+15=5\Rightarrow n=-10\)

Trường hợp 4: \(n+15=-5\Rightarrow n=-20\)

Vậy \(n\in\left\{-14;-16;-10;-20\right\}\)

e) \(3⋮n+24\)

\(\Rightarrow n+24\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-23;-25;-21;-27\right\}\)

f) Ta có:  \(x-2⋮x-2\)

\(\Rightarrow4\left(x-2\right)⋮x-2\)

\(\Rightarrow4x-8⋮x-2\)

\(\Rightarrow\left(4x+3\right)-\left(4x-8\right)⋮x-2\)

\(\Rightarrow11⋮x-2\)

\(\Rightarrow x-2\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{3;13;1;-9\right\}\)

Ta có: \(2x+5⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow2x+2+3⋮x+1\)

mà \(2x+2⋮x+1\)

nên \(3⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow x+1\inƯ\left(3\right)\)

\(\Leftrightarrow x+1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)

Vậy: \(x\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)

 

Giải:

2x+5 : x+1

2.(x+1)+3 : x+1

=>3 : x+1

=>x+1 thuộc Ư(3)=(1;-1;3;-3)

Ta có bảng giá trị;

x+1=1

    x=0

x+1=-1

    x=-2

x+1=3

    x=2

x+1=-3

    x=-4

Vậy x thuộc (-4;-2;0;2)

Chúc bạn học tốt!