K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 7 2019

Vì p là SNT => p có dạng 3k, 3k + 1 hoặc 3k + 2 ( k thuộc N)

+ Xét p = 3k; p là SNT => p = 3

Với p = 3 thì p + 2 = 3 + 2 = 5 ( là SNT nên k t/m)

+ Xét p = 3k + 1 có p + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 = 3( k + 1)

Thấy 3(k + 1) \(⋮\)3 => p + 2 \(⋮\)3 => p + 2 là hợp số ( t/m)

+ Xét p = 3k + 2 có p + 10 = 3k + 2 + 10 = 3k + 12 = 3(k+4)

Thấy 3(k+4) \(⋮\)3 => p + 10 chia hết cho 3 => p + 10 là hợp số (t/m)

KL :....

20 tháng 11 2017

1.(cái cho p và p+20..) 

  p là số nguyên tố và p> 3 => p=3k+1 hoặc p=3k+2

 Nếu p=3k+1=> p+20=3k+1+20=3k+21 chia hết cho 3 (loại) vì  p+20 phải là snt

Nếu p=3k+2 =>p+20=3k+2+20=3k+22 không chia hết cho 3 (chọn)

 p+25=3k+2+25=3k+27 chia hết cho 3

Nên p+25 là hợp số

3 tháng 11 2015

Gọi hai số nguyên tố cần tìm là a và b    Ta có quy tắc : số chẵn + số lẻ =số lẻ     Theo đề bài cho tổng a và b = 601 (số lẻ ).      Nên ta có a là số chẵn mà là số nguyên tố . Vậy a là hai vì hai là số nguyên tố chẵn duy nhất              Từ các lập luận trên ta có biểu thức : a+b=601.                                                                                                                         2+b=601.            b=601-2.         b=599.                 Vậy b =599.hai số nguyên tố cần tìm là 2 và 599 ( bài 1)

 

 

1 tháng 11 2016

con ngueyn tran ban  mai lam ngu vai

1 tháng 11 2015

1.

a) p = 1

b) p = 1 

c) p = 1 

3.

là hợp số . Vì 2*3*5*7*11+13*17*19*21 = 90489

1 tháng 11 2015

đăng từng bài 1 thôi nhiều quá ngất xỉu luôn.

5 tháng 2 2016

a , n không thoả mãn yêu cầu bài toán

b, n2+2006 là hợp số

bài này giải dài lắm 

28 tháng 12 2020

Các bạn giải chi tiết ra hộ mình nhaaaa

 

18 tháng 12 2016

a) K = 1

   K = 2

  K = 0

b) K = 1

   K = 2

25 tháng 12 2023

Olm.vn sẽ hướng dẫn em giải bằng phương pháp đánh giá em nhé!

Nếu p = 2 \(\Rightarrow\) 2p2 + 1 = 2.22 + 1  = 9 (nhận)

Nếu p = 3 ⇒ 2p2 + 1 = 2.32 + 1 = 19 (loại)

Nếu p > 3 ⇒ p không chia hết cho 3 ⇒ p2 chia 3 dư 1

⇒ 2p2 : 3 dư 2 ⇒ 2p2 + 1 ⋮ 3 (nhận)

Từ những lập luận trên ta có 

        \(\forall\) p \(\ne\)  3; p \(\in\) P thì 2p2 + 1 là hợp số

b,  p + 4 và p + 8 đều là số nguyên tố.

      Nếu p = 2 thì p + 4 =  2 + 4 = 6 loại

     Nếu p  = 3 thì p + 4 = 3 + 4  = 7; p + 8 = 3 + 8  = 11 (nhận)

     Nếu p > 3 ta có: p  không chia hết cho 3 ⇒ p = 3k + 1

     hoặc p = 3k + 2

    th1 : p = 3k + 1 thì p + 8 = 3k + 1 + 8 = 3k + 9 ⋮ 3 (loại)

   th2:  p = 3k + 2  thì p + 4 = 3k + 2 + 4 = 3k + 6 ⋮ 3 (loại)

Từ những lập luận trên ta có p = 3 là giá trị thỏa mãn đề bài