K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2021

\(\Leftrightarrow n+11\in\left\{1;-1;37;-37\right\}\)

hay \(n\in\left\{-10;-12;26;-48\right\}\)

12 tháng 12 2021

\(\Rightarrow n^2+11n-2n-22+37⋮n+11\\ \Rightarrow n\left(n+11\right)-2\left(n+11\right)+37⋮n+11\\ \Rightarrow n+11\inƯ\left(37\right)=\left\{-37;-1;1;37\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{-48;-12;-10;26\right\}\)

19 tháng 7 2021

Để n2 - 7 là bội của n + 3

=> n2 - 7 \(⋮\)n + 3

= n2 - 9 + 2 \(⋮\)n + 3

=> (n - 3)(n + 3) + 2 \(⋮\)n + 3

Vì (n - 3)(n + 3) \(⋮\)n + 3 

=> 2 \(⋮\)n + 3

=> n + 3 \(\inƯ\left(2\right)\)

=> n + 3 \(\in\left\{1;2;-1;-2\right\}\)

=> n \(\in\left\{-2;-1;-4;-5\right\}\)

Vậy  n \(\in\left\{-2;-1;-4;-5\right\}\)thì n2 - 7 là bội của n + 3

\(P=\dfrac{n^3+3n^2+2n}{6}+\dfrac{2n+1}{1-2n}\)

Vì n^3+3n^2+2n=n(n+1)(n+2) là tích của 3 số liên tiếp

nên n^3+3n^2+2n chia hết cho 3!=6

=>Để P nguyên thì 2n+1/1-2n nguyên

=>2n+1 chia hết cho 1-2n

=>2n+1 chia hết cho 2n-1

=>2n-1+2 chia hết cho 2n-1

=>\(2n-1\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

=>\(n\in\left\{1;0;\dfrac{3}{2};-\dfrac{1}{2}\right\}\)

19 tháng 3 2016

để 7n-3 là bội của n + 1 thì 

7n-3 chia hết cho n + 1

7n - 3 = 7n +7 - 10 

n +1 thuộc ước của -10 

=> n 

 n +1-10-5-2-112510
n-11-6-3-20149
22 tháng 6 2017

Đặt n-2= a^3; n-5=b^3  (a,b thuộc Z)

Ta có

\(a^3-b^3=\left(n-2\right)-\left(n-5\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(a^2+ab+b^2\right)=3\)

Ta thấy \(a^2+ab+b^2\ge0\)nên

TA CÓ BẢNG :

     a-ba2+ab+b2         a     b     
          1               3              
           3                1