K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 3 2017

Để -n+2/n-1 là số nguyên 
<=> -n+2 chia hết n-1
 Mà -n+2 chia hết n-1
       n-1 chia hết n-1
<=> (-n+2)+(n-1) chia hết n-1
<=> -n+2+n-1 chia hết n-1
<=> (-n+n)+(2-1) chia hết n-1
<=> 1 chia hết n-1
<=> n-1 thuộc Ư(1)={1;-1}
<=> n={2;0} (Chọn vì n thuộc dương)
Vậy n={2;0} thì -n+2/n-1 là số nguyên.

13 tháng 2 2016

Ta có n+2 chia hết cho n-3 suy ra n-3 + 5 chia hết cho n-3

Mà n-3 chia hết cho n-3 nên 5 chia hết cho n-3

Sau đó bạn tự tìm nhé!

 

13 tháng 2 2016

Bài này ra 6

 

11 tháng 11 2015

37-2 chia hết cho a; 58-2 chia hêt cho a

vậy a = ƯC ( 35; 56) = {1; 7} --> a =7

 

11 tháng 11 2015

a -2 là ước chung của 37 và 58. bnaj tìm ra là đc nhé

9 tháng 10 2017

\(a,\)Để \(n+3⋮n\)

Mà \(n⋮n\Rightarrow3⋮n\)

=> n là ước của 3 .

Mà n lại số tự nhiên 

\(\Rightarrow n=\left\{1;3\right\}\) 

\(b,\) Để \(n+8⋮n+1\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right)+7⋮n+1\)

Mà \(n+1⋮n+1\Rightarrow7⋮n+1\)

\(\Rightarrow6⋮n\)

Mà n là số tự nhiên 

\(\Rightarrow n=\left\{1;2;3;6\right\}\)

9 tháng 8 2016

Để 3n/n-1 là số nguyên tố thì trước hết 3n/n-1 phải là số nguyên

=> 3n chia hết cho n - 1

Do n và n - 1 là 2 số nguyên liên tiếp => (n; n-1)=1

=> 3 chia hết cho n - 1

=> \(n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=> \(n\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

Thử lại với các giá trị của n ta thấy n = -2 thỏa mãn

Vây n = -2

9 tháng 8 2016

dễ mà bn

26 tháng 3 2017

Vì 23 là số nguyên tố => 23 có ƯC(1,23) và ƯCLN là 23 (1)

Mà BCLN của hai số đó  là 23 (2)

Từ (1) và (2) => hai số đó là 1 và 23

vậy...

26 tháng 3 2017

hai số đó là 1 và 23

27 tháng 3 2017

Ta có : a-b=2013=>a+(-b)=2013

           b-c=-2014=>b+(-c)=-2014

Lại có : a+(-b)+b+(-c)+c+a=2013+(-2014)+2015

      => (a+a)+(-b+b)+(-c+c)=2014

      => 2.a+0+0=2014

      => 2.a =2014

      => a=1007

Từ a=1007=>b=1007-2013=-1006 và c=2015-1007=1008

Vậy a=1007;b=-1006;c=1008

Bạn nào đang yêu đơn phương thì *** và kết pn với mik nha !!! 

27 tháng 3 2017

Mọi người tk mình đi mình đang bị âm nè!!!!!!

Ai tk mình mình tk lại nha !!!

8 tháng 8 2016

Do phân số \(\frac{n+9}{n-6}\)nguyên dương

=> n + 9 chia hết cho n - 6

=> n - 6 + 15 chia hết cho n - 6

Do n - 6 chia hết cho n - 6 => 15 chia hết cho n - 6

Mà n > 6 => n - 6 > 0 => \(n-6=15\)

=> n = 21

Mk nghĩ chỗ điều kiện n < 6 fai sửa thành n > 6 ms đúng đó

Em kham khảo link này nhé.

Câu hỏi của 0o0kienlun0o0 - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Bạn tth làm đúng em vô kham khảo nha

16 tháng 4 2019

22n - 1 + 4n + 2 = 264

=> 22n : 2 + 22n + 4 = 264

=> 22n.1/2 + 22n.16 = 264

=> 22n.(1/2 + 16) = 264

=> 22n.33/2 = 264

=> 22n = 264 : 33/2

=> 22n = 16

=> 22n = 24

=> 2n  = 4

=> n = 4 : 2 = 2