K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 3 2020

Bạn tham khảo link này:

https://olm.vn/hoi-dap/detail/85334930887.html

28 tháng 1 2016

bằng cách lấy ví dụ ra và..........!!!!!!!!!!!!!!!!!

28 tháng 1 2016

n = 1 , tick nha

28 tháng 7 2017

Giả sử phân số \(\frac{32n+4}{36n+9}\) chưa tối giản

\(\Leftrightarrow32n+4;36n+9\) có ước chung là số nguyên tố

Gọi \(d=ƯCLN\left(32n+4;36n+9\right)\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}32n+4⋮d\\36n+9⋮d\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}8n+1⋮d\\4n+1⋮d\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}8n+1⋮d\\8n+2⋮d\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow1⋮d\)

Vậy phân số trên tối giản vs mọi n

25 tháng 2 2017

Đặt d=UC(32n+4,36n+9)

=> \(\hept{\begin{cases}32n+4⋮d\\36n+9⋮d\end{cases}\Rightarrow}8\left(36n+9\right)-9\left(32n+4\right)⋮d\Leftrightarrow36⋮d\)

=> d=1,2,3,6,12,18,36

Ta thấy: 36n+9 không chia hết cho 2 => d=1,3

Để phân số tối giản d\(\ne\)3

mà 36n+9 chia hết cho 3

=> 32n+4 không chia hết cho 3 hay 2n+1 không chia hết cho 3 

=> \(\orbr{\begin{cases}2n+1=3k+1\\2n+1=3k+2\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}n=\frac{3k}{2},k_{ }chẵn\\n=\frac{3k+1}{2},k_{ }lẻ\end{cases}}\)

Vậy với n=... thì phân số tối giản

Gọi d là ƯCLN của (36n+4,8n+1) 

Khi đó :36n+4 chia hết cho d

8n + 1 chia hết cho d

Xét hiệu  2.(36n + 4) - 9.(8n + 1) chia hết cho d

= 72n+ 8 - 72 n - 9 chia hết cho d

= 8 - 9 chia hết cho d

= -1 chia hết cho d

=> đcpcm

gọi d là ước chung của(36n+4; 8n+1)

36n+4 chia hết cho d suy ra 2(36n+4)chia hết cho d

8n+1 chia hết cho d suy ra 9(8n+1)chia hết cho d

⇔(72n+8)- (72n+9)⋮d

⇔72n+8-72n+9⋮d

⇔8-9⋮d

⇔d=1

Vậy đcpcm

1 tháng 5 2021

a) n+9n−6=n−6+15n−6=1+15n−6n+9n−6=n−6+15n−6=1+15n−6

Để phân số có giá trị là số tự nhiên điều kiện là: 

n−6∈Ư(15)={1;3;5;15}n−6∈Ư(15)={1;3;5;15}vì n > 6 

=> n∈{7;9;11;21}n∈{7;9;11;21} thỏa mãn

b) Đặt:  (n+9;n−6)=d(n+9;n−6)=d với d là số tự nhiên 

=> \hept{n+9⋮dn−6⋮d⇒15⋮d\hept{n+9⋮dn−6⋮d⇒15⋮d=> d∈Ư(15)={1;3;5;15}d∈Ư(15)={1;3;5;15}

Với d = 3 => \hept{n+9⋮3n−6⋮3⇒2(n+9)−(n−6)⋮3⇒n+24⋮3⇒n⋮3\hept{n+9⋮3n−6⋮3⇒2(n+9)−(n−6)⋮3⇒n+24⋮3⇒n⋮3=> Tồn tại  số tự nhiên k để n = 3k ( k>2)

Với d = 5 => \hept{n+9⋮5n−6⋮5⇒2(n+9)−(n−6)⋮5⇒n+4⋮5\hept{n+9⋮5n−6⋮5⇒2(n+9)−(n−6)⋮5⇒n+4⋮5=> Tồn tại stn h để: n + 4 = 5 h <=> n = 5h - 4 ( h > 2)

Do đó để phân số trên là tốn giản 

<=> d = 1 =>  n≠3k;n≠5h−4n≠3k;n≠5h−4 với h; k là số tự nhiên lớn hơn 2

Vậy  n≠3k;n≠5h−4n≠3k;n≠5h−4 với h; k là số tự nhiên lớn hơn 2

Gọi d=ƯCLN(3n+10;n+3)

=>3n+10-3n-9 chiahết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>PSTG