K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2014

Ta có công thức sau: a0=1

Vậy 50=1

=> (x-2)(x+3)=0

=> Trường hợp 1: x-2=0

                              x=2

=> Trường hợp 2: x+3=0

                               x= -3

Vì x là số âm nên trường họp 2 là đúng nhất,vậy x= -3

31 tháng 12 2014

Ta có :50=1

=> (x-2)(x+3)=0

 =>ờng hợp 1: x-2=0

                              x=2   (Loại vì x là số âm mà 2 là số dương)

=> Trường hợp 2: x+3=0

                               x= -3    (Loại vì x là số âm mà -3 là số âm)

Vậy x=-3

25 tháng 10 2016

Aps dụng tính chất của dãy tỉ số = nhau ta có 

(x+y+z)/(2+3+5)=-70/10=-7

x/2=7 => x=-14

y/3=7 => y=-21

z/5=7 => z=-35

22 tháng 10 2021

TL:

z= -35

-HT-

15 tháng 2 2020

Mình làm mẫu 2 bài đầu tiên thôi nhé!! 😃

a, Để 3/(x - 1) dương thì 3 và x - 1 cùng dấu

Mà 3 > 0 => x - 1 > 0 => x > 1

b, Để 5/(x - 2) âm thì 5 và x - 2 trái dấu

Mà 5 > 0 => x - 2 < 0 => x < 2

*tk giúp mình nhé!! 😊*

15 tháng 2 2020

a, \(\frac{3}{x-1}\) là số dương => \(\frac{3}{x-1}>0\) => x - 1 cùng dấu với 3

 Vì x - 1 là mẫu số \(\Rightarrow x-1\ne0\) \(\Rightarrow x-1>0\Rightarrow x>0+1\Rightarrow x>1\)

b, \(\frac{5}{x-2}\) là số âm => \(\frac{5}{x-2}< 0\) => x - 2 khác dấu với 5

Vì x - 2 là mẫu số \(\Rightarrow x-2\ne0\Rightarrow x-2< 0\Rightarrow x< 0+2\Rightarrow x< 2\)

c, \(\frac{x-3}{x-5}\) là số dương => \(\frac{x-3}{x-5}>0\) => x - 3 và x - 5 cùng dấu

\(TH1:\hept{\begin{cases}x-3>0\\x-5>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>0+3\\x>0+5\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>3\\x>5\end{cases}\Rightarrow}}x>5}\)

\(TH2:\hept{\begin{cases}x-3< 0\\x-5< 0\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x< 0+3\\x< 0+5\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 3\\x< 5\end{cases}\Rightarrow}x< 3}\)

d, \(\frac{x+7}{x+10}\) là số âm => \(\frac{x+7}{x+10}< 0\) => x + 7 và x + 10 khác dấu

\(TH1:\hept{\begin{cases}x+7>0\\x+10< 0\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x>0-7\\x< 0-10\end{cases}\Rightarrow}\frac{x>-7}{x< -10}\) ( loại )

\(TH2:\hept{\begin{cases}x+7< 0\\x+10>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 0-7\\x>0-10\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x< -7\\x>-10\end{cases}\Rightarrow}-10< x< -7}\)

26 tháng 12 2014

bạn ơi x thỏa mãn là -3 đấy

 

27 tháng 12 2014

5(x-2).(x+3)=1

=> (x-2).(x+3)=0

=> x-2=0 hoặc x+3=0

  • x-2=0 => x=2 loại vì x âm
  • x+3=0 => x=-3 chọn

Vậy x=-3

28 tháng 6 2019

Câu 1 :

\(a,2\left(\frac{3}{4}-5x\right)=\frac{4}{5}-3x\)

\(\Rightarrow\frac{3}{2}-10x=\frac{4}{5}-3x\)

\(\Rightarrow7x=\frac{3}{2}-\frac{4}{5}\)

\(\Rightarrow7x=\frac{7}{10}\)\(\Leftrightarrow x=0,1\)

\(b,\frac{3}{2}-4\left(\frac{1}{4}-x\right)=\frac{2}{3}-7x\)

\(\Rightarrow\frac{3}{2}-1+4x=\frac{2}{3}-7x\)

\(\Rightarrow11x=\frac{2}{3}+1-\frac{3}{2}\)

\(\Rightarrow11x=\frac{4+6-9}{6}-\frac{1}{6}\)

\(\Rightarrow x=\frac{1}{66}\)

28 tháng 6 2019

Câu 2 :

\(a,\frac{2}{x-1}< 0\)

Vì \(2>0\Rightarrow\)để \(\frac{2}{x-1}< 0\)thì \(x-1< 0\Leftrightarrow x< 1\)

\(b,\frac{-5}{x-1}< 0\)

Vì \(-5< 0\)\(\Rightarrow\)để \(\frac{-5}{x-1}< 0\)thì \(x-1>0\Rightarrow x>1\)

\(c,\frac{7}{x-6}>0\)

Vì \(7>0\Rightarrow\)để \(\frac{7}{x-6}>0\)thì \(x-6>0\Rightarrow x>6\)

5 tháng 7 2016

Bài 2 , Trong 41 số hữu tỉ đã cho , phải có ít nhất 1 số âm ( vì nếu cả 41 số đều dương thì tích của 5 số bất kì sẽ không thể là một số âm ) . Ta tách riêng số âm đó ra . Chia 40 số còn lại thành 8 nhóm mỗi nhóm có 5 thừa số . Theo đề bài , mỗi nhóm đều có tích là một số âm nên tích của 8 nhóm (tức 40 thừa số ) là một số âm , Nhân số âm này với số âm đã tách riêng  ra từ đầu ta được tích của 41 số là một số âm

14 tháng 7 2016

nhưng đây là tổng ,bạn à