K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Số số hạng là:

(2n-2):2+1=n(số)

Theo đề, ta có:

\(\left(2n+2\right)\cdot\dfrac{n}{2}=210\)

\(\Leftrightarrow n\left(n+1\right)=210\)

\(\Leftrightarrow n=14\)

15 tháng 12 2021

\(a,x=\dfrac{210}{-35}=-6\\ b,x=\dfrac{42}{-7}=-6\\ c,x=\dfrac{180}{-12}=-15\\ d,x=3-5=-2\)

a: =>n-4 thuộc Ư(15)

mà n thuộc N

nên n-4 thuộc {-3;-1;1;3;5;15}

=>n thuộc {1;3;5;7;9;19}

b: =>2n-4+9 chia hết cho n-2

=>n-2 thuộc {1;-1;3;-3;9;-9}

mà n>=0

nên n thuộc {3;1;5;11}

25 tháng 10 2015

a) 2 + 4 + 6 + ... +  2n = 210 

1.2 + 2.2 + 2.3 + ... + 2n = 210

2.(1+2+3+...+n) = 210

1 + 2 + 3 + ... + n = 105

\(\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)= 105

n(n+1) = 210

n(n+1) = 14.15

=> n = 14

30 tháng 7 2016

b) 1+3+5+...+(2n-1)=225

\(\frac{\left(2n-1+1\right).n}{2}\)  =225

\(\frac{2n.n}{2}\) =225

\(\frac{2.n^2}{2}\)     =225

\(n^2\) =225

Ta có: \(n^2\)  =225  = \(3^2\).\(5^2\)\(\left(15\right)^2\)

=> n = 15

29 tháng 12 2022

a) 5 chia hết cho n - 1 khi n - 1 là ước của 5

Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}

⇒n - 1 ∈ {-5; -1; 1; 5}

Do n là số tự nhiên nên

n ∈ {0; 2; 6}

b) Do n là số tự nhiên nên 2n + 1 > 0

20 chia hết cho 2n + 1

⇒2n + 1 ∈ Ư(20) = {1; 2; 4; 5; 10; 20}

⇒2n ∈ {0; 3; 5; 6; 11; 21}

Lại do n là số tự nhiên

⇒n ∈ {0; 3}

19 tháng 6 2019

a, 2 + 4 + 6 + … + 2n =  2 + 2 n n 2 = n(n+1)

Ta có n(n+1) = 210. Ta phân tích số 210 ra thừa số nguyên tố rồi ghép các thừa số lại để được tích của hai số tự nhiên liên tiếp.

210 = 2.3.5.7 = (2.7).(3.5) = 14.15

n(n+1) = 14.15

Vậy n = 14

b, 1 + 3 + 5 +…+ (2n – 1) =  1 + 2 n - 1 2 = n 2

Ta có:  n 2 = 225 n 2 = 3 2 . 5 2 = 15 2

=> n = 15

Vậy n = 15

17 tháng 8 2017