K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 7 2016

a) 113 + n chia hết cho 7

=> 112 + 1 + n chia hết cho 7

Do 112 chia hết cho 7 => 1 + n chia hết cho 7

=> n = 7k + 6 (k thuộc N)

Vậy n = 7k + 6 (k thuộc N) thỏa mãn đề bài

b) 113 + n chia hết cho 13

=> 104 + 9 + n chia hết cho 13

Do 104 chia hết cho 13 => 9 + n chia hết cho 13

=> n = 13k + 4 (k thuộc N)

Vậy n = 13k + 4 (k thuộc N) thỏa mãn đề bài

Ủng hộ mk nha ^_-

6 tháng 7 2016

a) Ta có: 113 + n chia hết cho 7

=>         112 + 1 + n chia hết cho 7

=>         1 + n chia hết cho 7

=>          n = 7k + 6 (k \(\in\) N)

Vậy mọi số tự nhiên n có dạng  n = 7k + 6 (k \(\in\) N) thì thỏa mãn

1 tháng 1 2016

Ta có

\(\frac{n+2}{n-3}=\frac{\left(n-3\right)+5}{n-3}=1+\frac{5}{n-3}\)

Đẻ n+2 chia hết cho n-2

=>5 chia hết cho n-3 hay n-3 thuộc Ư(5)

=>n-3 thuộc(-5;-1;1;5)

n=(-2;2;4;8)

Nếu bài làm của mình đúng thì tick nha bạn cảm ơn.

Chúc bạn năm mới mạnh khoẻ,vui vẻ,may mắn,học giỏi nha.

1 tháng 1 2016

dễ lớp 12 nè học sinh giỏi đó nha

b) 113+n=104 +9+n=104+(9+n) 
vì 104 chia hết cho 13 nên để 113+n chia hết cho 13 khi (9+n) chia hết cho 13 
=> 9+n có dạng 13.k ( k thuộc N) 
hay 9+n=13.k => n=13.k -9 ( với k thuộc N*) 

a) 113+n=112+1+n=112+(1+n)

Vì 112 chia hết cho 7 nên để 113+n chia hết cho 7 khi (1+n) chia hết cho 7 

chúc bạn học tốt
=> 1+n có dạng 7.k ( k thuộc N) 

20 tháng 5 2019

113 + n chia hết cho 7 

=> 113 + n thuộc bội chung của 7

Liệt kê => Tìm đc 113 + n -> n

22 tháng 1 2019

a) ta có: n2 + 2n + 7 chia hết cho n + 2

=> n.(n+2) + 7 chia hết cho n + 2

mà n.(n+2) chia hết cho n + 2

=> 7 chia hết cho n + 2

=>...

bn tự làm tiếp nha

b) n2 + 1 chia hết cho n - 1 

=> n2 - n +  n - 1 + 2 chia hết cho n - 1 

n.(n-1) + (n-1) + 2 chia hết cho n - 1 

(n-1).(n+1) + 2 chia hết cho n - 1 

mà (n-1).(n+1) chia hết cho n - 1 

=> 2 chia hết cho n - 1 

...

mấy câu còn lại dễ bn tự làm

16 tháng 2 2017

không biết

16 tháng 2 2017

N=6;4

1 tháng 8 2015

a. 6 chia hết cho n-2

=> \(n-2\inƯ\left(6\right)=\left\{-6;-3;-2;-1;1;2;3;6\right\}\)

=> \(n\in\left\{-4;-1;0;1;3;4;5;8\right\}\)

b. 15 chia hết cho n+4

=> \(n+4\inƯ\left(15\right)=\left\{-15;-5;-3;-1;1;3;5;15\right\}\)

=> \(n\in\left\{-19;-9;-7;-5;-3;-1;1;11\right\}\)

1 tháng 8 2015

thu phuong đúng rồi, những số âm thì loại ra nha