K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 9 2018

Do \(n-4⋮19\)=> \(n-4\inƯ\left(19\right)\)

=>\(n-4\in\left\{\pm1,\pm19\right\}\)

=> \(n\in\left\{-15,3,5,23\right\}\)

Vậy..............

phần kia bn làm tương tự nha

7 tháng 8 2016

a) Gọi a là số tự nhiên cần tìm. 
a chia 17 dư 5 => a = 17m + 5 
a chia 19 dư 12 => a = 19n + 12 
Do đó: 
a + 216 = 17m + 221 chia hết cho 17. 
a + 216 = 17n + 228 chia hết cho 19 
=> a + 216 chia hết cho 17 và chia hết cho 19. 
mà a là số tự nhiên nhỏ nhất nên a + 216 là BCNN của 17 và 19. 
BCNN(17 , 19) = 17.19 = 323. 
=> a + 216 = 323 
=> a = 323 - 216 
Vậy a = 107. 

b)355 chia a dư 13 ---> 342 chia hết cho a 
.....836 chia a dư 8 ---> 828 chia hết cho a 
....---> a là ước chung của 342 và 828 và a phải lớn hơn 13 ---> a = 18 

14 tháng 2 2016

moi hok lop 6

22 tháng 12 2015

=>3^n+(-1)+6.3^n-1=7.3^6

=>3^n-1+6.3^n-1=7.3^6

=>3^n-1.(1+6)=7.3^6

=>3^n-1.7=7.3^6

=>3^n-1=3^6

=>n-1=6=>n=7

Vậy n=7 tick nhé

2 tháng 4 2015

cách này ngắn hơn nè!

1+2+3+.........+n=aaa

=>n(n-1)/2=aaa.111

=>n(n-1)=aaa.222=a.3.2.37

=>n(n+1)=aaa.6.37

vì n(n+1) là 2 số tự nhiên liên tiếp=>a.6 và 37 là hai số tự nhiên liên tiếp,a.6 chia hết cho 6

=>a.6=36<=>a=6=>n=36

vậy .....

1 tháng 4 2015

1+2+3+4+...+n=aaa

n(n+1)/2=a.111=>n(n+1)=222.a

do n(n+1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp=>a.222 có chữ số tận cùng là 0,2,6<=>a có chữ số tận cùng bằng 1,5,6,3,8

xét các trường hợp

th1, a=1=>n(n+1)=222(loại)

th2, a=5=>n(n+1)=1110(loại)

th3,a=3=>n(n+1)=666(loại)

th4,a=8=>n(n+1)=1776(loại)

th5,a=6=>n9n+1)=1332=>n=36

vậy n=36,a=6

 

n+4:n+2

n+2+2:n+2

ma n+2:n+2

suy ra 2:n+2

n+2 là ước của 2

ước của 2 là :1,-1,2,-2

n+2=1 suy ra n=1-2 suy ra n=?

các trường hợp khác làm tương tự nhà và cả phần b nữa

3n+7:n+1

(3n+3)+3+7:n+1

3(n+1)+10:n+1

ma 3(n+1):n+1

suy ra 10:n+1 va n+1 thuoc uoc cua 10

den day lam nhu phan tren la duoc 

nhớ **** mình nha

6 tháng 1 2018

n + 4\(⋮\)n+2
=> ( n + 2) + 2 \(⋮\)n + 2  mà n + 2\(⋮\)n+2
=>2 \(⋮\)n+ 2
=> n +2\(\in\)Ư(2)={1;2}
=> n \(\in\){ -1:0} mà n \(\in\)N
=> n\(\in\){0}
    Vậy n= 0

15 tháng 10 2021

>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>