K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2021

a. xôn xao, phơi phới, mềm mại, 

b. mùa xuân, hạt mưa, nhảy nhót, bé nhỏ

14 tháng 11 2021

từ láy: xôn xao, phơi phới, mềm mại, 

từ ghép:  mùa xuân, hạt mưa, nhảy nhót, bé nhỏ

20 tháng 5 2022

a. Những giọt sương đêm đung đưa trên những cành lá.
b. Dưới trăng, dòng sông trong trẻo như dát bạc.
c. Trên đồng lúa, những cánh cò dập dờn.

20 tháng 5 2022

nick xịn heng

tham khảo nha bạnbanh

Trong gia đình em, mẹ là người mà em yêu quý nhất. Năm nay mẹ đã ngoài ba mươi tuổi rồi nhưng mẹ còn trẻ lắm. Dáng người nhỏ nhắn. Khuôn mặt trái xoan, rạng rỡ. Mái tóc đen mượt mà lúc nào cũng được chải gọn gàng. Đôi mắt đen nhánh nhìn em thật hiền từ và đấy trìu mến.Thường ngày mẹ dậy thật sớm để dọn dẹp và chuẩn bị bữa sángcho cả nhà. Mẹ nấu ăn rất ngon, em thích nhất món canh bí tôm của mẹ nấu. Tối đến, mẹ thường dạy em học bài, bài nào em chưa hiểu,mẹ giảng cho em ngay. Rồi mẹ đưa em vào giấc ngủ với những câu chuyện thần tiên mà mẹ kể, chắp cánh những ước mơ cho em. Em rất yêu mẹ và cố gắng hái được nhiều bông hoa điểm mười để tặng mẹ.
- Từ láy: gạch chân
- Từ ghép: in đậm 

 

12 tháng 8 2021

cảm ơn ^^

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 27Họ và tên……………………….. Lớp ….Câu 1. (0,5 điểm) Có thể thay thế từ “thảm thiết” trong câu: “Tủi phận mình đen đủi, chị ngồi thụpxuống vệ đường, khóc lóc thảm thiết.” Bằng từ nào đồng nghĩa?A. tha thiết B. thảm cảnh C. thảm thươngCâu 2. (1 điểm) Chép lại đoạn văn sau khi đã sửa hết lỗi sai về chính tả và điền dấu câu cho đúng.mặt trời đã nùi dần về chân núi phía tây đàn sếu...
Đọc tiếp

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 27
Họ và tên……………………….. Lớp ….
Câu 1. (0,5 điểm)
Có thể thay thế từ “thảm thiết” trong câu: “Tủi phận mình đen đủi, chị ngồi thụp
xuống vệ đường, khóc lóc
thảm thiết.” Bằng từ nào đồng nghĩa?

A. tha thiết B. thảm cảnh C. thảm thương

Câu 2. (1 điểm) Chép lại đoạn văn sau khi đã sửa hết lỗi sai về chính tả và điền dấu câu cho đúng.
mặt trời đã nùi dần về chân núi phía tây đàn sếu đang xải cánh trên cao sau một cuộc rạo chơi
đám trẻ ra về tiếng nói cười díu dít.

(Các em nhỏ và cụ già – Theo Xu-khôm-lin-xki)
……………………………………………………………………………………………………… ……...
……………………………………………………………………………………………………… ……...

Câu 3. (1 điểm) Tìm các từ gần nghĩa và trái nghĩa với từ gạch chân trong các câu sau:
a. Ăn vóc học
hay
……………………………………………………………………………………………………………..
b. Chớ thấy sóng
cả mà ngã tay chèo
……………………………………………………………………………………………………………..
c. Em hiểu như thế nào về câu tục ngữ trong câu b.
……………………………………………………………………………………………………… ……...
……………………………………………………………………………………………………… ……...

Câu 4. (1,5 điểm) Cho đoạn văn:
(1)
Đâu đó một vài chú gà trống cất tiếng gáy lanh lảnh. (2)Tiếp sau là âm thanh khàn khàn của
không biết bao nhiêu chú gà trống choai choai. (3)Tiếng gọi nhau í ới khắp làng trên xóm dưới, mọi
người đổ ra đường, tiếng nói cười râm ran.

a. Gạch chân các từ láy có trong đoạn văn.
b. Câu số ……………. là câu đơn. c. Câu số ……………… là câu ghép.
d. Chỉ ra phép liên kết và từ ngữ liên kết có sử dụng trong đoạn văn.
……………………………………………………………………………………………………… ……...

Câu 5. (1 điểm) Với mỗi nội dung dưới đây, hãy tìm một câu thành ngữ, tục ngữ tương ứng.
a. Nói một vấn đề gì đó vu vơ, không chính xác, không có căn cứ chắc chắn.
……………………………………………………………………………………………………… ……...
b. Đối xử với nhau trọn tình trọn nghĩa.
………………………………………… …………………………………………………………………...
c. Lòng tham, đòi hỏi quá mức, không biết thân biết phận.
……………………………………………………………………………………………………… ……...

Câu 6. (1,5 điểm) Cho đoạn văn sau: “Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ
mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh bảo vệ con người. Tre anh hùng lao động! Tre anh hùng
chiến đấu!”

(Cây tre Việt Nam – Thép Mới)
a. Đoạn văn trên tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó.
……………………………………………………………………………… ……………………………...
……………………………………………………………………… ……………………………………...
……………………………………………………………………………………………………… ……...
……………………………………………………………………………………………………… ……...
b. Hãy tìm hai câu thơ trong bài “
Tre Việt Nam” của Nguyễn Duy cũng sử dụng biện pháp nghệ thuật
đó.
……………………… ……………………………………………………………………………… ……...
……………………………………………………………………………………………………… ……...
c. Tìm một từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ “giữ” và từ “hi sinh”.
……………………………………………………………………………………………………… ……...

Câu 7. (1 điểm) Cho câu thơ sau:
Trải qua mưa nắng vơi đầy
Men trời đất
đủ làm say đất trời.
a. Có thể thay từ “đủ” trong câu thơ thứ hai bằng từ “đã” được không? Vì sao?
……………………………………………………………………………………………………… ……...
………………………………………………………………………………………………… …………...
……………………………………………………………………………… ……………………………...
b. Giải nghĩa từ “
mưa nắng” trong hai câu thơ đầu và nêu ý nghĩa của việc sử dụng từ ngữ đó.
……………………………………………………………………………………………………… ……...
……………………………………………………………………………………………………… ……...
……………………………………………………………………………………………………………...
………………………………… …………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………………… ……...

Câu 8. (1điểm) Đọc bài thơ “Quê em” của Trần Đăng Khoa.
Bên này là núi uy nghiêm
Bên kia là cánh đồng liền chân mây
Xóm làng xanh mát bóng cây
Sông xa trắng cánh buồm bay lưng trời

Cảnh quê hương hiện lên trong bài thơ đẹp như thế nào? Nêu cảm nhận của em khi đọc bài thơ trên?
……………………………………………………………………………………………………… ……...
……………………………………………………………………………………………………… ……...
………………………………………………………………………… …………………………………...
……………………………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………………… ……...
……………………………………………………………………………………………………… ……...
……………………………………………………………………………………………… ……………...
……………………………………………………………………………………………………… ……...
……………………………………………………………………………………………………… ……...
……………………………………………………………………………………………………… ……...
……………………………………………………………………………………………………… ……...
……………………………………………………………………………………………………… ……...

Câu 9. (1,5 điểm) Viết đoạn văn miêu tả em bé đang tuổi tập nói tập đi.
……………………………………………… ……………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………… ………………………………………...
……………………………………………………………………………………………………… ……...
……………………………………………………………………………………………………… ……...
……………………………………………………………………………………………………… ……...
……………………………………………………………………………………………………… ……...
……………………………………………………………………………………………………… ……...
……………………………………………………………………………………………………… ……...
……………………………………………………………………………………………… ……………...
……………………………………………………………………………………………………… ……...
…………………………………………………………………………………………… ………………...
………………………………………………………………………… …………………………………...
……………………………………………………………………………………………………… ……...
……………………………………………………………………………………………………… ……...
………………………………………………………… …………………………………………………...

2
NG
22 tháng 1

Câu 1. Đáp án đúng là C. thảm thương.

Câu 2. Đoạn văn sau khi sửa lỗi chính tả và điền dấu câu:

   Mặt trời đã nùi dần về chân núi phía tây. Đàn sếu đang xải cánh trên cao sau một cuộc rạo chơi. Đám trẻ ra về, tiếng nói cười díu dặt.

Câu 3.

a. Từ gần nghĩa với từ "học hay" là "học giỏi".

b. Từ trái nghĩa với từ "cả" là "bé".

c. Câu tục ngữ "Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo" khuyên ta không nên nản lòng, bỏ cuộc khi gặp khó khăn.

Câu 4.

a. Các từ láy có trong đoạn văn là:

- "lanh lảnh" (động từ)
- "khàn khàn" (tính từ)
- "í ới" (tính từ)
- "râm ran" (tính từ)

b. Câu số 1 là câu đơn.
c. Câu số 2 là câu ghép.

d. Phép liên kết và từ ngữ liên kết có sử dụng trong đoạn văn là:

- Phép nối: "rồi" (liên kết câu 2 với câu 3)
- Phép thế: "tiếng gọi nhau" (thế cho "tiếng nói cười díu dặt")

Câu 5.

a. Câu thành ngữ, tục ngữ tương ứng với nội dung "nói một vấn đề gì đó vu vơ, không chính xác, không có căn cứ chắc chắn" là:

- "Nói phét như ruồi"
- "Nói bậy nói bạ"
- "Nói xuông"

b. Câu thành ngữ, tục ngữ tương ứng với nội dung "đối xử với nhau trọn tình trọn nghĩa" là:

 - "Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn"
-  "Anh em như thể tay chân"
-  "Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng"

c. Câu thành ngữ, tục ngữ tương ứng với nội dung "lòng tham, đòi hỏi quá mức, không biết thân biết phận" là:

- "Đói cho sạch, rách cho thơm"
- "Của ít lòng nhiều"
- "Biết đủ làm vui"

Câu 6.

a. Đoạn văn trên sử dụng biện pháp nghệ thuật liệt kê. Biện pháp nghệ thuật này giúp tác giả liệt kê ra những công dụng to lớn của cây tre đối với con người và quê hương. Qua đó, tác giả ca ngợi vẻ đẹp và phẩm chất cao quý của cây tre, thể hiện tình yêu quê hương, đất nước của mình.

b. Trong bài thơ "Tre Việt Nam" của Nguyễn Duy cũng có sử dụng biện pháp nghệ thuật liệt kê:

Tre xanh xanh tự bao giờ
Chuyện ngày xưa đã có bờ tre xanh
Tre là của quý của dân tộc
Núi rừng che chở đời ta từ bao giờ

c. Từ "giữ" có các từ đồng nghĩa là: bảo vệ, gìn giữ, gìn gìn, giữ gìn,...

Từ "hi sinh" có các từ đồng nghĩa là: hy sinh thân mình, hiến dâng, cống hiến,...

Câu 7.

a. Không thể thay từ "đủ" trong câu thơ thứ hai bằng từ "đã" được.

- Từ "đủ" trong câu thơ thứ hai có nghĩa là "có đủ điều kiện, đủ khả năng".
- Từ "đã" trong câu thơ thứ hai có nghĩa là "đã xảy ra, đã hoàn thành".

Như vậy, nếu thay từ "đủ" bằng từ "đã" thì nghĩa của câu thơ sẽ bị thay đổi. Câu thơ sẽ có nghĩa là "Men trời đất đã làm say đất trời". Nghĩa của câu thơ sẽ không còn nhấn mạnh đến sự hòa quyện, giao thoa giữa men trời đất và đất trời nữa.

b. Từ "mưa nắng" trong hai câu thơ đầu có nghĩa là những tác động của thiên nhiên đối với cây tre.

Mưa nắng là những hiện tượng tự nhiên, nhưng cũng là những thử thách đối với cây tre. Tuy nhiên, cây tre vẫn luôn kiên cường, bất khuất, vượt qua mọi thử thách để vươn lên, tô điểm cho quê hương, đất

NG
22 tháng 1

Câu 8
Trong bài thơ "Quê em" của Trần Đăng Khoa, cảnh quê hương hiện lên thật đẹp và thơ mộng.

Bên này là núi uy nghiêm, bên kia là cánh đồng liền chân mây. Núi như một bức tường thành vững chắc che chở cho quê hương, cánh đồng trải dài bát ngát, hứa hẹn một mùa vàng bội thu. Xóm làng xanh mát bóng cây, những ngôi nhà nhỏ xinh nằm ẩn hiện dưới những tán cây xanh mát. Sông xa trắng cánh buồm bay lưng trời, cánh buồm trắng như cánh chim đang bay lượn trên bầu trời, mang theo bao ước mơ, hy vọng của người dân quê hương. Tất cả tạo nên một bức tranh quê hương đẹp đẽ, tươi mới, tràn đầy sức sống. Cảnh quê hương hiện lên trong bài thơ khiến người đọc cảm thấy bình yên, thư thái.

Khi đọc bài thơ, em cảm thấy yêu quê hương của mình hơn. Em tự hào vì được sinh ra và lớn lên trên mảnh đất quê hương xinh đẹp này. Em mong rằng quê hương của em sẽ luôn tươi đẹp, trù phú, là nơi bình yên cho mọi người trở về.

29 tháng 3 2022

Chẳng những vẹt thông minh chú còn yêu quê hương mình.

29 tháng 3 2022

Chẳng những vẹt thông minh chú còn yêu quê hương mình”.

từ gạch chân đâu bạn

17 tháng 8 2021

????????????????????

kb ko

2 tháng 11 2021

Các từ láy là : mềm mại, ngơ ngác, thiên nhiên, vẫy vẫy, nhè nhẹ

Mình làm ko biết có đúng hết ko

Có chỗ nào sai bạn thông cảm nha

 

4 tháng 3 2022

Vào dịp sinh nhật, mẹ mua cho em một cuốn sách tranh về thế giới động vật. Sách có hình chữ nhật, to như là chiếc máy tính xách tay của bố. Phần bìa được làm từ bìa cứng, dày và chắn chắn lắm. Trên mặt bìa là bức tranh vẽ nhiều loài động vật trong rừng đang đứng dưới chiếc cầu vồng xinh xắn. Cùng dòng chữ nổi cách điệu Thế giới kì thú. Bên trong là các trang giấy bóng, in hình ảnh các loài động vật ở trong rừng. Trang nào cũng kèm theo những thông tin thú vị của loài động vật trong ảnh. Em thích cuốn sách này lắm