K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 1 2018

3m+5=3m+9-4=3(m+3)-4

Để 3m-5 chia hết cho m+3 thì m+3 thuộc Ư(4)

m+3 thuộc {1;-1;2;-2;4;-4}

m thuộc {-4;-2;-5;-1;-7;1}

bạn nhớ kiểm tra lại thử nhé

chúc bạn học tốt.

6 tháng 1 2018

giúp mình câu này nha: 834 dm vuông = ..............m vuông vậy?

1 tháng 1 2018

gọi n  N ta có :

a ) 113 - 70 = 43

70 : 7 43 + 7n - 1 : 7

Vậy x = 7n - 1 ( kết quả trên còn đúng với cả số Z )

b) Tương tự 

113 - 104 = 9

104 : 13 9 + 13n + 4 : 13

x = 13n + 4

Mấy câu khác cx tương tự như vậy!

P?s : Học vui^^

  
5 tháng 1 2018

gọi n  N ta có :

a ) 113 - 70 = 43

70 : 7 43 + 7n - 1 : 7

Vậy x = 7n - 1 ( kết quả trên còn đúng với cả số Z )

b) Tương tự 

113 - 104 = 9

104 : 13 9 + 13n + 4 : 13

x = 13n + 4

Mấy câu khác cx tương tự!

P/s : Học giỏi~

  
21 tháng 3 2016

3n-9/n-2=3(n-2+7)/3(n-2)=1+7/n-2

=> n-2 thuộc ước của 7={+-1;+-7)

=> n-2 =-1=>n=1 

n-2=1=>n=3

n-2=-7=> n=-5

n-2=7=>n=9 (mình không chắc đúng nha! :) )

3 tháng 2 2018

2)

a) 2n+5 chia het cho n-1 

=> 2(n-1) +7 chia het cho n-1 

=: n-1 thuoc uoc cua 7 den day ke bang la xong. 

may cau con lai lam tuong tu

3 tháng 2 2018

dài quá ko mún làm

13 tháng 2 2017

Bài 1:

(x - 2)(y - 4) = 10

=> x - 2 và y - 4 thuộc Ư(10) = {1;-1;2;-2;5;-5;10;-10}

Ta có bảng sau:

x - 2 1 -1 2 -2 5 -5 10 -10
y - 4 10 -10 5 -5 2 -2 1 -1
x 3 1 4 0 7 -3 12 -8
y 14 -6 9 -1 6 2 5 3

Vậy các cặp (x;y) là (3;14) ; (1;-6) ; (4;9) ; (0;-1) ; (7;6) ; (-3;2) ; (12;5) ; (-8;3)

Bài 2:

n + 5 chia hết cho n + 1

=> n + 1 + 4 chia hết cho n + 1

=> 4 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(4) = {1;-1;2;-2;4;-4}

=> n thuộc {0;-2;1;-3;3;-5}

2n + 3 chia hết cho n + 5

=> 2n + 10 + 13 chia hết cho n + 5

=> 2(n + 5) + 13 chia hết cho n + 5

=> 13 chia hết cho n + 5

=> n + 5 thuộc Ư(13) = {1;-1;13;-13}

=> n thuộc {-4;-6;8;-18}

Bài 3:

|x - 28| + 7 = 15

|x - 28| = 15 - 7

|x - 28| = 8

\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}x-28=8\\x-28=-8\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{\begin{matrix}x=36\\x=20\end{matrix}\right.\)

3(x - 1) - (x - 5) = -18

3x - 3 - x + 5 = -18

2x + 2 = -18

2x = -18 - 2

2x = -20

x = -20 : 2

x = -10

13 tháng 2 2017

2) a) n+5 chia hết cho (n+1)

(n+1)+4 chia hết cho (n+1)

vậy: (n+1) là ước của 4 ={-4,-2,-1,1,2,4}

n={-5,-3,-2,0,1,3}

b) tương tự (2n+3) =2(n+5)-7 => (n+5) là ước của 7=> n tự làm

3)

a)

!x-28!+7=15

!x-28!=15-7=8

\(\left[\begin{matrix}x-28=8\Rightarrow x=28+8=36\\x-28=-8\Rightarrow x=28-8=20\end{matrix}\right.\)

b) làm quen với đổi bién

đặt x-1 =y

3(x-1)-(x-1-4)=-18

3y-(y-4)=-18

3y-y+4=-18

2y=-18-4=-22

y=-22/2=-11 vậy x=x-1=-11=> x=-10

29 tháng 12 2016

Đặt phép chia theo cột dọc ta có kết quả

\(\left(x^3+4x^2-3x+5\right):\left(x+1\right)=x^2+3x-6\) dư 11

\(\Rightarrow A=Q+\frac{R}{B}=x^2+3x-6+\frac{11}{x+1}\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

Ta có bảng sau:

x+1 1 -1 11 -11
x 0 -2 10 -12

11 tháng 2 2020

\(4n-5⋮3n-1\Rightarrow12n-15⋮3n-1\Leftrightarrow12n-15-12n+4⋮3n-1\Leftrightarrow-11⋮3n-1\)

\(\Rightarrow3n-1\inƯ\left(11\right)=\left\{1;-1;11;-11\right\}\Rightarrow n\in\left\{0;4\right\}\left(\text{vì 3n-1 chia 3 dư 2}\right)\)

22 tháng 1 2016

tìm m theo dấu hiệu chia hết