K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) \(x^2+6x+17=x^2+2.x.3+3^2+6\)

\(=\left(x+3\right)^2+6\ge6\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\left(x+3\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x+3=0\)

\(\Leftrightarrow x=-3\)

Vậy : GTNN của \(x^2+6x+17=6\Leftrightarrow x=-3\)

b) \(x^2-8x+20=x^2-2.x.4+4^2+4\)

\(=\left(x-4\right)^2+4\ge4\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\left(x-4\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x-4=0\)

\(\Leftrightarrow x=4\)

Vậy GTNN của \(x^2-8x+20=4\Leftrightarrow x=4\)

5 tháng 11 2017

Giải như sau.

(1)+(2)⇔x2−2x+1+√x2−2x+5=y2+√y2+4⇔(x2−2x+5)+√x2−2x+5=y2+4+√y2+4⇔√y2+4=√x2−2x+5⇒x=3y(1)+(2)⇔x2−2x+1+x2−2x+5=y2+y2+4⇔(x2−2x+5)+x2−2x+5=y2+4+y2+4⇔y2+4=x2−2x+5⇒x=3y

⇔√y2+4=√x2−2x+5⇔y2+4=x2−2x+5, chỗ này do hàm số f(x)=t2+tf(x)=t2+t đồng biến ∀t≥0∀t≥0
Công việc còn lại là của bạn ! 

30 tháng 9 2018

\(\left(x+6\right)\left(2x+1\right)=0\)

<=>  \(\orbr{\begin{cases}x+6=0\\2x+1=0\end{cases}}\)

<=>  \(\orbr{\begin{cases}x=-6\\x=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)

Vậy....

hk tốt

^^

8 tháng 9 2021

\(a,3\left(2x-3\right)+2\left(2-x\right)=-3\\ \Leftrightarrow6x-9+4-2x=-3\\ \Leftrightarrow4x=2\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\\ b,x\left(5-2x\right)+2x\left(x-1\right)=13\\ \Leftrightarrow5x-2x^2+2x^2-2x=13\\ \Leftrightarrow3x=13\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{13}{3}\\ c,5x\left(x-1\right)-\left(x+2\right)\left(5x-7\right)=6\\ \Leftrightarrow5x^2-5x-5x^2-3x+14=6\\ \Leftrightarrow-8x=-8\\ \Leftrightarrow x=1\\ d,3x\left(2x+3\right)-\left(2x+5\right)\left(3x-2\right)=8\\ \Leftrightarrow6x^2+9x-6x^2-11x+10=8\\ \Leftrightarrow-2x=-2\\ \Leftrightarrow x=1\)

\(e,2\left(5x-8\right)-3\left(4x-5\right)=4\left(3x-4\right)+11\\ \Leftrightarrow10x-16-12x+15=12x-16+11\\ \Leftrightarrow-14x=-4\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{2}{7}\\ f,2x\left(6x-2x^2\right)+3x^2\left(x-4\right)=8\\ \Leftrightarrow12x^2-4x^3+3x^3-12x^2=8\\ \Leftrightarrow-x^3-8=0\\ \Leftrightarrow-\left(x^3+8\right)=0\\ \Leftrightarrow-\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x\in\varnothing\left(x^2-2x+4=\left(x-1\right)^2+3>0\right)\end{matrix}\right.\)

Bài 4:

a: Ta có: \(3\left(2x-3\right)-2\left(x-2\right)=-3\)

\(\Leftrightarrow6x-9-2x+4=-3\)

\(\Leftrightarrow4x=2\)

hay \(x=\dfrac{1}{2}\)

b: Ta có: \(x\left(5-2x\right)+2x\left(x-1\right)=13\)

\(\Leftrightarrow5x-2x^2+2x^2-2x=13\)

\(\Leftrightarrow3x=13\)

hay \(x=\dfrac{13}{3}\)

c: Ta có: \(5x\left(x-1\right)-\left(x+2\right)\left(5x-7\right)=6\)

\(\Leftrightarrow5x^2-5x-5x^2+7x-10x+14=6\)

\(\Leftrightarrow-8x=-8\)

hay x=1

30 tháng 10 2023

a) 3x³ + 6x²y

= 3x².(x + 2y)

b) 2x³ - 6x²

= 2x².(x - 2)

c) 18x² - 20xy

= 2x.(9x - 10y)

d) xy + y² - x - y

= (xy + y²) - (x + y)

= y(x + y) - (x + y)

= (x + y)(y - 1)

e) (x²y² - 8)² - 1

= (x²y² - 8 - 1)(x²y² - 8 + 1)

= (x²y² - 9)(x²y² - 7)

= (xy - 3)(xy + 3)(x²y² - 7)

f) x² - 7x - 8

= x² - 8x + x - 8

= (x² - 8x) + (x - 8)

= x(x - 8) + (x - 8)

= (x - 8)(x + 1)

30 tháng 10 2023

a: \(3x^3+6x^2y\)

\(=3x^2\cdot x+3x^2\cdot2y=3x^2\left(x+2y\right)\)

b: \(2x^3-6x^2=2x^2\cdot x-2x^2\cdot3=2x^2\left(x-3\right)\)

c: \(18x^2-20xy=2x\cdot9x-2x\cdot10y=2x\left(9x-10y\right)\)

d: \(xy+y^2-x-y\)

\(=y\left(x+y\right)-\left(x+y\right)\)

\(=\left(x+y\right)\left(y-1\right)\)

e: \(\left(x^2y^2-8\right)^2-1\)

\(=\left(x^2y^2-8-1\right)\left(x^2y^2-8+1\right)\)

\(=\left(x^2y^2-7\right)\left(x^2y^2-9\right)\)

\(=\left(x^2y^2-7\right)\left(xy-3\right)\left(xy+3\right)\)

f: \(x^2-7x-8\)

\(=x^2-8x+x-8\)

\(=x\left(x-8\right)+\left(x-8\right)=\left(x-8\right)\left(x+1\right)\)

g: \(10x^2\left(2x-y\right)+6xy\left(y-2x\right)\)

\(=2x\cdot\left(2x-y\right)\cdot5x-2x\cdot\left(2x-y\right)\cdot3y\)

\(=2x\left(2x-y\right)\left(5x-3y\right)\)

h: \(x^2-2x+1-y^2\)

\(=\left(x-1\right)^2-y^2\)

\(=\left(x-1-y\right)\left(x-1+y\right)\)

i: \(2x\left(x+2\right)+x^2\left(-x-2\right)\)

\(=2x\left(x+2\right)-x^2\left(x+2\right)\)
\(=\left(x+2\right)\left(2x-x^2\right)=x\cdot\left(x+2\right)\left(2-x\right)\)

k: \(-x^2+6x-9=-\left(x^2-6x+9\right)\)

\(=-\left(x^2-2\cdot x\cdot3+3^2\right)=-\left(x-3\right)^2\)

l: \(-2x^2+8xy-8y^2\)

\(=-2\left(x^2-4xy+4y^2\right)\)

\(=-2\left(x-2y\right)^2\)

m: \(3x^2+5x-3y^2-5y\)

\(=3\left(x^2-y^2\right)+5\left(x-y\right)\)

\(=3\left(x-y\right)\left(x+y\right)+5\left(x-y\right)\)

\(=\left(x-y\right)\left(3x+3y+5\right)\)

23 tháng 10 2016

bn ko bik lm hay sao, hay là bn chỉ đăng đề lên thôi

2 tháng 11 2016

sao nhìu... z p , đăq từq câu 1 thôy nha p

20 tháng 10 2016

Ôi trời sao lắm thế ít thôi bạn nên tách ra mà bạn cần gấp lắm à

20 tháng 10 2016

đúng rồi pn. giúp mik đc bài nào cũng đc

Bài 1: Giải các phương trình sau: Câu 1. a) 3x – 2 = 2x – 3 b) 3 – 4y + 24 + 6y = y + 27 + 3y c) 7 – 2x = 22 – 3x d) 8x – 3 = 5x + 12 e) x – 12 + 4x = 25 + 2x – 1 f) x + 2x + 3x – 19 = 3x + 5 g) 11 + 8x – 3 = 5x – 3 + x h) 4 – 2x + 15 = 9x + 4 – 2x 2. a) 5 – (x – 6) = 4(3 – 2x) b) 2x(x + 2)2 – 8x2 = 2(x – 2)(x2 + 2x + 4) c) 7 – (2x + 4) = – (x + 4) d) (x – 2)3 + (3x – 1)(3x + 1) = (x + 1)3 e) (x + 1)(2x – 3) = (2x – 1)(x + 5) f) (x – 1)3 – x(x + 1)2 = 5x(2 – x) – 11(x + 2) ...
Đọc tiếp

Bài 1: Giải các phương trình sau:

Câu 1.

a) 3x – 2 = 2x – 3 b) 3 – 4y + 24 + 6y = y + 27 + 3y

c) 7 – 2x = 22 – 3x d) 8x – 3 = 5x + 12

e) x – 12 + 4x = 25 + 2x – 1 f) x + 2x + 3x – 19 = 3x + 5

g) 11 + 8x – 3 = 5x – 3 + x h) 4 – 2x + 15 = 9x + 4 – 2x

2. a) 5 – (x – 6) = 4(3 – 2x) b) 2x(x + 2)2 – 8x2 = 2(x – 2)(x2 + 2x + 4)

c) 7 – (2x + 4) = – (x + 4) d) (x – 2)3 + (3x – 1)(3x + 1) = (x + 1)3

e) (x + 1)(2x – 3) = (2x – 1)(x + 5) f) (x – 1)3 – x(x + 1)2 = 5x(2 – x) – 11(x + 2)

g) (x – 1) – (2x – 1) = 9 – x h) (x – 3)(x + 4) – 2(3x – 2) = (x – 4)2

i) x(x + 3)2 – 3x = (x + 2)3 + 1 j) (x + 1)(x2 – x + 1) – 2x = x(x + 1)(x – 1)

3. a) 1,2 – (x – 0,8) = –2(0,9 + x) b) 3,6 – 0,5(2x + 1) = x – 0,25(2 – 4x)

c) 2,3x – 2(0,7 + 2x) = 3,6 – 1,7x d) 0,1 – 2(0,5t – 0,1) = 2(t – 2,5) – 0,7

e) 3 + 2,25x +2,6 = 2x + 5 + 0,4x f) 5x + 3,48 – 2,35x = 5,38 – 2,9x + 10,42

4.a) (5x-2)/3=(5-3x)/2 b)(10x+3)/12=1+((6+8x)/9)

c)2(x+3/5)=5-(13/5+x) d)7/8x-5(x-9)=(20x+1,5)/6

e)(7x-1)/6+2x=(16-x)/5 f)4(0,5-1,5x)=-(5x-6)/3

g)(3x+2)/2-(3x+1)/6=5/3+2x h)(x+4)/5-(x+4)=x/3-(x-2)/2

i) (4x+3)/5-(6x-2)/7=(5x+4)/3+3 k)(5x+2)/6-(8x-1)/3=(4x+2)/5-5

m)(2x-1)/5-(x-2)/3=(x+7)/15 n)1/4(x+3)=3-1/2(x+1)-1/3(x+2)

Bài 2 Tìm giá trị của k sao cho:

a. Phương trình: 2x + k = x – 1 có nghiệm x = – 2.

b. Phương trình: (2x + 1)(9x + 2k) – 5(x + 2) = 40 có nghiệm x = 2

c. Phương trình: 2(2x + 1) + 18 = 3(x + 2)(2x + k) có nghiệm x = 1

1

Bài 2:

a) Thay x=-2 vào phương trình 2x+k=x-1, ta được

2*(-2)+k=-2-1

⇔-4+k=-3

⇔k=-3-(-4)=-3+4=1

Vậy: Khi k=1 thì phương trình 2x+k=x-1 có nghiệm là x=-2

b) Thay x=2 vào phương trình (2x+1)(9x+2k)-5(x+2)=40, ta được

(2*2+1)*(9*2+2k)-5*(2+2)=40

⇔5*(18+2k)-20=40

⇔5*(18+2k)=40+20

⇔18+2k=12

⇔2k=12-18=-6

⇔k=-3

Vậy: khi k=-3 thì phương trình (2x+1)(9x+2k)-5(x+2)=40 có nghiệm là x=2

c) Thay x=1 vào phương trình 2(2x+1)+18=3(x+2)(2x+k), ta được

2*(2*1+1)+18=3*(1+2)*(2*1+k)

⇔2*3+18=3*3*(2+k)

⇔24=9*(2+k)

\(2+k=\frac{24}{9}=\frac{8}{3}\)

\(\Leftrightarrow k=\frac{8}{3}-2=\frac{2}{3}\)

Vậy: khi \(k=\frac{2}{3}\) thì phương trình 2(2x+1)+18=3(x+2)(2x+k) có nghiệm là x=1