K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: -1<=cos2x<=1

=>3>=-3cos2x>=-3

=>7>=-3cos2x+4>=1

=>7>=y>=1

\(y_{min}=1\) khi \(cos2x=1\)

=>2x=k2pi

=>x=kpi

\(y_{max}=-1\) khi cos2x=-1

=>2x=pi+k2pi

=>x=pi/2+kpi

b: \(0< =sin^2x< =1\)

=>\(3< =sin^2x+3< =4\)

=>3<=y<=4

y min=3 khi sin^2x=0

=>sinx=0

=>x=kpi

y max=4 khi sin^2x=1

=>cos^2x=0

=>x=pi/2+kpi

c: \(y=sin2x+3\)

-1<=sin2x<=1

=>-1+3<=sin2x+3<=1+3

=>2<=y<=4

\(y_{min}=2\) khi sin 2x=-1

=>2x=-pi/2+k2pi

=>x=-pi/4+kpi

y max=4 khi sin2x=1

=>2x=pi/2+k2pi

=>x=pi/4+kpi

a: \(y=\sqrt{2}sin\left(x+\dfrac{pi}{4}\right)\)

\(-1< =sin\left(x+\dfrac{pi}{4}\right)< =1\)

=>\(-\sqrt{2}< =y< =\sqrt{2}\)

\(y_{min}=-\sqrt{2}\) khi sin(x+pi/4)=-1

=>x+pi/4=-pi/2+k2pi

=>x=-3/4pi+k2pi

\(y_{max}=\sqrt{2}\) khi sin(x+pi/4)=1

=>x+pi/4=pi/2+k2pi

=>x=pi/4+k2pi

b: \(y=sinx\cdot cos\left(\dfrac{pi}{3}\right)+cosx\cdot sin\left(\dfrac{pi}{3}\right)+3\)

\(=sin\left(x+\dfrac{pi}{3}\right)+3\)

-1<=sin(x+pi/3)<=1

=>-1+3<=sin(x+pi/3)+3<=4

=>2<=y<=4

y min=2 khi sin(x+pi/3)=-1

=>x+pi/3=-pi/2+k2pi

=>x=-5/6pi+k2pi

y max=4 khi sin(x+pi/3)=1

=>x+pi/3=pi/2+k2pi

=>x=pi/6+k2pi

c: \(y=2\cdot\left(sin2x\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{2}-cos2x\cdot\dfrac{1}{2}\right)\)

\(=2sin\left(2x-\dfrac{pi}{6}\right)\)

-1<=sin(2x-pi/6)<=1

=>-2<=y<=2

y min=-2 khi sin(2x-pi/6)=-1

=>2x-pi/6=-pi/2+k2pi

=>2x=-1/3pi+k2pi

=>x=-1/6pi+kpi

y max=2 khi sin(2x-pi/6)=1

=>2x-pi/6=pi/2+k2pi

=>2x=2/3pi+k2pi

=>x=1/3pi+kpi

AH
Akai Haruma
Giáo viên
2 tháng 9 2023

a.

Tìm min:

$y=(4\sin ^2x-4\sin x+1)+2=(2\sin x-1)^2+2$
Vì $(2\sin x-1)^2\geq 0$ với mọi $x$ nên $y=(2\sin x-1)^2+2\geq 0+2=2$

Vậy $y_{\min}=2$

----------------

Mặt khác: 

$y=4\sin x(\sin x+1)-8(\sin x+1)+11$

$=(\sin x+1)(4\sin x-8)+11$

$=4(\sin x+1)(\sin x-2)+11$

Vì $\sin x\in [-1;1]\Rightarrow \sin x+1\geq 0; \sin x-2<0$

$\Rightarrow 4(\sin x+1)(\sin x-2)\leq 0$

$\Rightarrow y=4(\sin x+1)(\sin x-2)+11\leq 11$

Vậy $y_{\max}=11$

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
2 tháng 9 2023

b.

$y=\cos ^2x+2\sin x+2=1-\sin ^2x+2\sin x+2$

$=3-\sin ^2x+2\sin x$
$=4-(\sin ^2x-2\sin x+1)=4-(\sin x-1)^2\leq 4-0=4$

Vậy $y_{\max}=4$.

---------------------------

Mặt khác:

$y=3-\sin ^2x+2\sin x = (1-\sin ^2x)+(2+2\sin x)$

$=(1-\sin x)(1+\sin x)+2(1+\sin x)=(1+\sin x)(1-\sin x+2)$

$=(1+\sin x)(3-\sin x)$

Vì $\sin x\in [-1;1]$ nên $1+\sin x\geq 0; 3-\sin x>0$

$\Rightarrow y=(1+\sin x)(3-\sin x)\geq 0$

Vậy $y_{\min}=0$

NV
9 tháng 7 2021

a.

\(y=\dfrac{3}{2}sin2x-2\left(cos^2x-sin^2x\right)+5=\dfrac{3}{2}sin2x-2cos2x+5\)

\(=\dfrac{5}{2}\left(\dfrac{3}{5}sin2x-\dfrac{4}{5}cos2x\right)+5=\dfrac{5}{2}sin\left(2x-a\right)+5\) (với \(cosa=\dfrac{3}{5}\))

\(\Rightarrow-\dfrac{5}{2}+5\le y\le\dfrac{5}{2}+5\)

b.

\(\Leftrightarrow y.sinx-2y.cosx+4y=3sinx-cosx+1\)

\(\Leftrightarrow\left(y-3\right)sinx+\left(1-2y\right)cosx=1-4y\)

Theo điều kiện có nghiệm của pt lượng giác bậc nhất:

\(\left(y-3\right)^2+\left(1-2y\right)^2\ge\left(1-4y\right)^2\)

\(\Leftrightarrow11y^2+2y-9\le0\)

\(\Leftrightarrow-1\le y\le\dfrac{9}{11}\)

NV
9 tháng 7 2021

c.

Do \(x^2+y^2=1\Rightarrow\) đặt \(\left\{{}\begin{matrix}x=sina\\y=cosa\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow y=\dfrac{2\left(sin^2a+6sina.cosa\right)}{1+2sina.cosa+cos^2a}=\dfrac{1-cos2a+6sin2a}{1+sin2a+\dfrac{1+cos2a}{2}}=\dfrac{2-2cos2a+12sin2a}{3+2sin2a+cos2a}\)

\(\Leftrightarrow3y+2y.sin2a+y.cos2a=2-2cos2a+12sin2a\)

\(\Leftrightarrow\left(2y-12\right)sin2a+\left(y+2\right)cos2a=2-3y\)

Theo điều kiện có nghiệm của pt bậc nhất theo sin2a, cos2a:

\(\left(2y-12\right)^2+\left(y+2\right)^2\ge\left(2-3y\right)^2\)

\(\Leftrightarrow y^2+8y-36\le0\)

\(\Rightarrow-4-2\sqrt{13}\le y\le-4+2\sqrt{13}\)

NV
16 tháng 7 2021

24.

\(cos\left(x-\dfrac{\pi}{2}\right)\le1\Rightarrow y\le3.1+1=4\)

\(y_{max}=4\)

26.

\(y=\sqrt{2}cos\left(2x-\dfrac{\pi}{4}\right)\)

Do \(cos\left(2x-\dfrac{\pi}{4}\right)\le1\Rightarrow y\le\sqrt{2}\)

\(y_{max}=\sqrt{2}\)

b.

\(\dfrac{1}{2}sinx+\dfrac{\sqrt{3}}{2}cosx=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow cos\left(x-\dfrac{\pi}{6}\right)=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{\pi}{6}=\dfrac{\pi}{3}+k2\pi\\x-\dfrac{\pi}{6}=-\dfrac{\pi}{3}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\\x=-\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

NV
6 tháng 8 2020

e/ Tử số đến đâu và mẫu số đến đâu bạn?

f/ Căn đến đâu bạn?

g/ Căn đến đâu bạn?

h/ \(y=\left(sin^2x+cos^2x\right)^2-2sin^2x.cos^2x\)

\(=1-\frac{1}{2}\left(2sinx.cosx\right)^2=1-\frac{1}{2}sin^22x\)

Do \(0\le sin^22x\le1\Rightarrow\frac{1}{2}\le y\le1\)

\(y_{max}=1\) khi \(sin^22x=0\)

\(y_{min}=\frac{1}{2}\) khi \(sin^22x=1\)

t/ \(y=\left(sin^2x+cos^2x\right)^3-3sin^2x.cos^2x\left(sin^2x+cos^2x\right)\)

\(y=1-3sin^2x.cos^2x=1-\frac{3}{4}\left(2sinx.cosx\right)^2\)

\(y=1-\frac{3}{4}sin^22x\)

Tượng tự câu trên \(\Rightarrow\frac{1}{4}\le y\le1\)

\(y_{min}=\frac{1}{4}\) khi \(sin^22x=1\)

\(y_{max}=1\) khi \(sin^22x=0\)

Tốt nhất là bạn sử dụng công cụ gõ công thức

NV
12 tháng 7 2020

1. Ta có: \(-1\le sinx\le1\)

\(\Rightarrow-3\le y\le3\) (hàm đã cho đồng biến trên \(\left[-\frac{\pi}{2};\frac{\pi}{2}\right]\)

\(y_{min}=-3\) khi \(sinx=-1\)

\(y_{max}=3\) khi \(sinx=1\)

2.

\(y=1-sin^2x-2sinx=2-\left(sinx+1\right)^2\)

Do \(-1\le sinx\le1\Rightarrow0\le sinx+1\le2\)

\(\Rightarrow-2\le y\le2\)

\(y_{min}=-2\) khi \(sinx=1\)

\(y_{max}=2\) khi \(sinx=-1\)

3.

\(y=1-cos^2x+cos^4x=\left(cos^2x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\)

\(\Rightarrow y\ge\frac{3}{4}\Rightarrow y_{min}=\frac{3}{4}\) khi \(cos^2x=\frac{1}{2}\)

\(y=1+cos^2x\left(cos^2x-1\right)\le1\) do \(cos^2x-1\le0\)

\(\Rightarrow y_{max}=1\) khi \(\left[{}\begin{matrix}cos^2x=1\\cos^2x=0\end{matrix}\right.\)

4.

\(y=\left(sin^2x+cos^2x\right)^2-2\left(sinx.cosx\right)^2+sinx.cosx\)

\(y=1-\frac{1}{2}sin^22x+\frac{1}{2}sin2x\)

\(y=\frac{9}{8}-\frac{1}{2}\left(sinx-\frac{1}{2}\right)^2\le\frac{9}{8}\)

\(y_{max}=\frac{9}{8}\) khi \(sinx=\frac{1}{2}\)

\(y=\frac{1}{2}\left(sinx+1\right)\left(2-sinx\right)\ge0;\forall x\)

\(\Rightarrow y_{min}=0\) khi \(sinx=-1\)

18 tháng 5 2017

Hàm số lượng giác, phương trình lượng giác

Hàm số lượng giác, phương trình lượng giác