K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 6 2015

Dể A âm => x^2 + 4 x < 0 => x(x+4) < 0 

(+) TH1 : x > 0 và x + 4 < 0 => x > 0 và x < - 4 => 0 <x  < -4 (vô lí) (Sở dĩ xét hai trường hợp vì âm . dương < 0 hoặc duwowang. amm > 0)

(+) TH2 ngược lại

ĐỂ A âm cũng giống vậy thôi

 

8 tháng 7 2017

Dể A âm => x^2 + 4 x < 0 => x(x+4) < 0 

(+) TH1 : x > 0 và x + 4 < 0 => x > 0 và x < - 4 => 0 <x  < -4 (vô lí) (Sở dĩ xét hai trường hợp vì âm . dương < 0 hoặc duwowang. amm > 0)

(+) TH2 ngược lại

ĐỂ A âm cũng giống vậy thôi

19 tháng 7 2021

A=x2+4x=x(x+4)

để A>0 suy ra x(x+4)>0 suy ra x>0,x+4>0 hoặc x<0,x+4<0

th1: nếu x>0,x+4>0 suy ra x>0, x>-4 suy ra x>0

th2: nếu x<0,x+4<0  suy ra x<0,x<-4 suy ra x<-4

vậy x>0 hoặc x<-4

21 tháng 6 2016

bài 1:

\(\left(\frac{1}{2}-2\right).\left(\frac{1}{3}-x\right)>0\)

\(\Leftrightarrow\left(-\frac{3}{2}\right)\left(\frac{1}{3}-x\right)>0\)

Để biểu thức \(\left(\frac{1}{2}-2\right)\left(\frac{1}{3}-x\right)\) nhận giá trị dương thì \(-\frac{3}{2}\)và \(\frac{1}{3}-x\)phải cùng âm

\(\Leftrightarrow\frac{1}{3}-x< 0\)

\(\Leftrightarrow x>\frac{1}{3}\)

Vậy \(x>\frac{1}{3}\)thì biểu thức\(\left(\frac{1}{2}-2\right)\left(\frac{1}{3}-x\right)\) nhận giá trị dương

bài 2:

a)Để \(\frac{x^2-2}{5x}\) nhận giá trị âm thì x2-2<0 hoặc 5x<0

+)Nếu x2-2<0

=>x2<2

=>x<\(\sqrt{2}\)

+)Nếu 5x<0

=>x<0

Vậy x<\(\sqrt{2}\)hoặc x<0 thì biểu thức \(\frac{x^2-2}{5x}\)nhận giá trị âm

b)Để E nhận giá trị âm thì \(\frac{x-2}{x-6}\)nhận giá trị âm

=>x-2<0 hoặc x-6<0

+)Nếu x-2<0

=>x<2

+)Nếu x-6<0

=>x<6

Vậy x<2 hoặc x<6 thì biểu thức E nhận giá trị âm

18 tháng 7 2020

a) 2x2 - 4x = 2x(x- 2)  có giá trị dương 

Th1: 2x > 0 và x - 2 > 0 

<=> x > 0 và x > 2 

<=> x > 2 

Th2: 2x < 0 và x - 2 < 0 

<=> x < 0 và x < 2 

<=> x < 0 

Vậy 2x^2 - 4x  có giá trị dương khi và chỉ khi x < 0 hoặc x > 2

b) ( 3x + 1 ) ( 4x - 3 )  dương 

Th1: 3x + 1 > 0 và 4x - 3 > 0 

<=> x > -1/3 và x > 3/4 

<=> x >3/4 

Th2: 3x + 1 < 0 và 4x - 3 < 0 

<=> x < -1/3 và x < 3/4

<=> x < -1/3

Kết luận: ...

1 tháng 2 2017

b ) (a - 1)(a + 3) âm <=> (a - 1)(a + 3) > 0 => a - 1 và a + 3 trái dấu

Mặt khác : a + 3 > a - 1 => a + 3 > 0 và a - 1 < 0

<=> a > - 3 và a < 1

Vậy - 3 < a < 1

b ) x2 - 3x > 0 <=> x2 > 3x => x > 3

Vậy với x > 3 thì x2 - 3x dương

11 tháng 8 2016

\(A=x^2+4x< 0\)

\(=>x^2< -4x\)

\(=>x< -4\)

\(\left(x-3\right)\left(x+7\right)< 0\)

\(=>x-3< 0< x+7\)hoặc \(x+7< 0< x-3\)

\(=>-7< x< 3\)

\(x^2+4x< 0\)

\(\Rightarrow x\left(x+4\right)< 0\)

Th1 : \(\hept{\begin{cases}x>0\\x+4< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>0\\x< -4\end{cases}}}\)

Th2 : \(\hept{\begin{cases}x< 0\\x+4>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 0\\x>-4\end{cases}}}\)

Những câu còn lại tương tự thôi

2 tháng 8 2017

x2 + 4x = x . ( x + 4 )

để A > 0

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x\text{ và }x+4\text{ cùng dương}\\x\text{ và }x+4\text{ cùng âm}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x>0\\x+4< 0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x>0\\x< -4\end{cases}\Rightarrow}0< x< -4}\)

X không tồn tại

2 tháng 8 2017

nhầm vứt cái x không tồn tại nha