K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 4 2016

Để B có giá trị nhỏ nhất thì 148/(x-11) có giá trị nhỏ nhất

=>x-11 có giá trị lớn nhất(x-1<=148)

=>x-11=148

x=148+11

x=159

Vậy để B có giá trị nhỏ nhất thì x=159

2 tháng 3 2016

\(\frac{3}{4}\)-\(\frac{-5}{9}\)-\(\frac{11}{36}\)=\(\frac{27}{36}\)-\(\frac{-20}{36}\)-\(\frac{11}{36}\)=1

\(\frac{1}{9}\)+\(\frac{-5}{3}\)-\(\frac{-13}{18}\)=\(\frac{2}{18}\)+\(\frac{-30}{18}\)-\(\frac{-13}{18}\)=\(\frac{-15}{18}\)=\(\frac{-5}{6}\)

\(\frac{3}{4}-\frac{-5}{9}-\frac{11}{36}=\frac{27}{36}-\frac{-20}{36}-\frac{11}{36}=\frac{47}{36}-\frac{11}{36}=\frac{36}{36}=1\)

\(\frac{1}{9}+\frac{-5}{3}-\frac{13}{18}=\frac{2}{18}+\frac{-30}{18}-\frac{13}{18}=\frac{-28}{18}+\frac{13}{18}=\frac{-15}{18}=\frac{-5}{6}\)

9 tháng 8 2017

Đáp án C

Đặt t = log 2 x  với x ∈ 0 ; + ∞  thì t ∈ ℝ , khi đó bất phương trình trở thành  t 2 + m t - m > 0 *

Để (*) nghiệm đúng với mọi t ∈ ℝ ⇔ ∆ * ≤ 0 ⇔ m 2 + 4 m ≤ 0 ⇔ m ∈ - 4 ; 0  

Vậy có 5 giá trị nguyên của m thỏa mãn điều kiện

17 tháng 4 2016

vì P(x) chia hết cho 3 với mọi x nên ta xét các trường hợp sau:

- ta có: P(0) chia hết cho 3. mà P(0) = c nên ta suy ra c chia hết cho 3

- ta có: P(1) chia hết cho 3. Mà P(1)=a+b+c nên ta suy ra a+b+c chia hết cho 3

lại có c chia hết cho 3 (đã chứng minh)

nên suy ra a+b chia hết cho 3

- ta có ; P(2) chia hết cho 3. mà P(2)= 4a+2b+c=2a+2(a+b)+c

mà  c chia hết cho 3, a+b chia hết cho 3 ( đã chứng minh)

nên suy ra 2a chia hết cho 3

mà (2,3)=1    (2 số nguyên tố cùng nhau)

suy ra a chia hết cho 3

mà a+b chia hết cho 3

nên suy ra b chia hết cho 3

vậy a,b,c chia hết cho 3

17 tháng 1 2017

\(A=\frac{12-x}{4-x}=1+\frac{8}{4-x}\)

A nhận giá trị nguyên khi 4 - x là ước nguyên của 8. Mà để A lớn nhất thì 4 - x phải là ước nguyên dương bé nhất hay x - 4 = 1

<=> x = 5

Vậy GTNN của A là 1 + 8 = 9

7 tháng 4 2018

bạn nhầm đề chỗ 14-x chứ không phải là 12-x

27 tháng 4 2018

Chọn B.

31 tháng 7 2017

Đáp án C

Lời giải trên là sai. Cách làm lời giải này chỉ đúng đối với bài toán tìm giá trị lớn nhất – giá trị nhỏ nhất của hàm số trên một đoạn .

Để giải bài toán này, ta lập bảng biến thiên của hàm số y = 2 x 4 − 4 x 2 + 3  trên R

* Bước 1: Tập xác định D = ℝ . Đạo hàm  y ' = 8 x 3 − 8 x   .

* Bước 2: Cho   y ' = 0 tìm x = 0 ; x = − 1 ; x = 1 .

* Bước 3: Ta có bảng biến thiên sau:

Quan sát bảng biến thiên, ta thấy giá trị nhỏ nhất của hàm số là 1 và hàm số không có giá trị lớn nhất. Vậy lời giải trên sai từ bước 3.

28 tháng 1 2019

Đáp án C

Lưu ý: Đề không cho tìm max – min trên đoạn nên ta không thể so sánh các giá trị như vậy

Cách giải: Lập BBT và ở đây kết luận được giá trị nhỏ nhất của hàm số là 1 , nhưng hàm số không có giá trị lớn nhất.

27 tháng 11 2017

Ta có: V = ( 6 - x )( 12 - 2x )x

= 2 x x 2 - 12 x + 36 = 2 x 3 - 24 x 2 + 72 x

Xét hàm số f x = 2 x 3 - 24 x 2 + 72 x trên ( 0;6 )

f ' x = 6 x 2 - 48 x + 72 f ' x = 0 ⇒ x = 6 x = 2

Khi đó m a x f x = f 2 = 64 đvtt. Đến đây nhiều bạn vội vã khoanh C mà không đắn đo gì. Tuy nhiên, nếu vội vã như vậy là bạn đã sai, bởi đề bài yêu cầu tìm thể tích Chocolate nguyên chất mà không phải là thể tích hộp do đó ta cần. Tức là 1 - 1 4 = 3 4 thể tích hộp, tức là 3 4 . 64 = 48 (đvtt).

Đáp án A

27 tháng 10 2019

Đáp án C

Ta có:  1 log 3 x + 2 log 3 x + 3 log 3 x + ... + n log 3 x = 210 log 3 x

n n + 1 2 log 3 x = 210 log 3 x ⇔ n n + 1 = 420 ⇔ n = 20 ⇒ P = 2.20 + 3 = 43