K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 4 2019

Đáp án D

Ta có  y = 2 x - m - 1 x 2 + 1 x - 1 = 2 x - x m - 1 + 1 x 2 x - 1 = 2 = x x . m - 1 + 1 x 2 1 - 1 x  

Đồ thị hàm số đã cho có hai đường TCN  ⇔ m - 1 + 1 x 2 > 0 ; ∀ x ∈ ℝ ⇔ 1 - m < 0 ⇔ m > 1 .

13 tháng 3 2018

Đáp án A.

Ta có  2 x + 3 m x 2 + 1 = 2 x + 3 x 1 m + 1 x 2 ⇒ lim x → − ∞ 2 x + 3 x = lim x → − ∞ 2 x + 3 − x = − 2  

lim x → + ∞ 2 x + 3 x = lim x → + ∞ 2 x + 3 x = 2 . Từ đó, suy ra các giới hạn  lim x → − ∞ 2 x + 3 m x 2 + 1 ; lim x → + ∞ 2 x + 3 m x 2 + 1  tồn tại và hữu hạn khi và chỉ khi các giới hạn  lim x → − ∞ m + 1 x 2 ;   lim x → + ∞ m + 1 x 2  tồn tại, hữu hạn và khác không. Do  lim x → ± ∞ 1 x 2 = 0  các giới hạn vừa nêu tồn tại, hữu hạn và khác 0 khi và chỉ khi m > 0.

Chú ý và Lỗi sai

* Định nghĩa: Cho hàm số  y = f x  xác định trên  a ; + ∞ ;   − ∞ ; b ;   − ∞ ; + ∞

Nếu  lim x → + ∞ f x = y 0 lim x → − ∞ f x = y 0  thì  y = y 0  là tiệm cận ngang.

Từ định nghĩa tiệm cận ngang của đồ thị hàm số suy ra các giá trị m cần tìm là các giá trị sao cho tồn tại giới hạn của hàm số đã cho khi x tiến ra  + ∞  và khi x tiến ra  - ∞ , đồng thời hai giới hạn đó phải khác nhau.

8 tháng 4 2019

Chọn B

Điều kiện để đồ thị có tiệm cận: m ≠ - 3  

Tâm đối xứng I(1;-m) là giao điểm của hai đường tiệm cận.

Khi đó, I ∈ d ⇔ m = - 3  (loại). Vậy không tồn tại m thỏa mãn.

22 tháng 3 2018

Chọn A.

Phương pháp: Sử dụng điều kiện tiếp xúc của hai đường cong: Hai đường cong f(x) và g(x) tiếp xúc với nhau khi và chỉ khi hệ  có nghiệm và nghiệm là hoành độ tiếp điểm.

Khi đó tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho là: y = m.

20 tháng 2 2019

18 tháng 7 2017

Đáp án C

Dễ thấy với m < 0 thì hàm không có tiệm

cận ngang vì x không tiến đến ∞

Với m = 0, hàm có dạng y = x + 1 và cũng

không có tiệm cận ngang

Với m > 0, ta có:

Xét  lim x → + ∞ x + 1 m x 2 + 1 = lim x → + ∞ 1 + 1 x m + 1 x = 1 m

Lại có  lim x → - ∞ x + 1 m x 2 + 1 = lim x → - ∞ 1 + 1 x - m + 1 x = 1 - m

⇒ Hàm có 2 tiệm cận ngang

10 tháng 12 2017

Đáp án D

Dễ thấy hàm số có 1 TCN y = 1.

Để hàm số có 1 TCĐ thì PT x 2 − x − m = 0  phải có 1 nghiệm x = 2 hoặc x= -2.

Vậy m ∈ 2 ; 6

5 tháng 1 2020

Ta có  đồ thị hàm số luôn có TCN y = 1

Do đó để ycbt thỏa mãn  

Chọn C.

18 tháng 5 2018

Đáp án D