K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 3 2023

ĐKXĐ: `{(5x-1>=0),(x+2>=0),(7-x>=0):}`

`<=>{(x>=1/5),(x>=-2),(x<=7):}`

`<=>1/5 <=x<=7`

1 tháng 3 2023

`ĐKXĐ: {(5x - 1 >= 0),(x+2 >=0),(7-x >=0):}`

`<=> {(x >= 1/5),(x>= -2),(x <=7):}`

`<=> 1/5 <= x <= 7`

9 tháng 5 2018

bạn có chắc đây là toán lớp 6 ko? mình cá chắc ko ai nhìn thấy dạng này trong toán lớp 6.

13 tháng 7 2018

Đây đâu phải toán lớp 6. Lớp 6 chưa học mấy cái này đâu @_@

1 tháng 3 2023

ĐKXĐ: `x-1 >0 <=>x>1`

`(x^2-4x+3)/(sqrt(x-1))=sqrt(x-1)`

`<=>x^2-4x+3=x-1`

`<=>x^2-5x+4=0`

`<=>x^2-x-4x+4=0`

`<=>x(x-1)-4(x-1)=0`

`<=>(x-4)(x-1)=0`

`<=> [(x=4\ (TM)),(x=1\ (KTM)):}`

``

Vậy `S={4}`.

1 tháng 3 2023

mik có sửa lại

bạn tải lại trang nhé

2 tháng 3 2023

\(\left(3x+1\right)\sqrt{2x^2-1}=5x^2+\dfrac{3}{2}x-3\)

\(\Leftrightarrow2\left(3x+1\right)\sqrt{2x^2-1}=10x^2+3x-6\)

Đặt \(t=\sqrt{2x^2-1}\left(t\ge0\right)\)  \(\left(1\right)\) nên ta có phương trình:

\(4t^2-2\left(3x+1\right)t+2x^2+3x-2=0\)

Ta có: \(\Delta'=\left(3x+1\right)^2-4\left(2x^2+3x-2\right)=\left(x-3\right)^2\)

⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt

\(t_1=\dfrac{2x-1}{2}\)

\(t_2=\dfrac{x+2}{2}\)

Thay lần lượt các giá trị của t vào (1) nên: \(x\in\left\{\dfrac{-1+\sqrt{6}}{2};\dfrac{2+\sqrt{60}}{7}\right\}\)

1 tháng 3 2023

ĐKXĐ: `{(x+1>0),(x ne0):} <=> {(x> -1),(x ne 0):}`

`2/(sqrt(x+1))+1/(x sqrt(x+1)) =1/x`

`<=>(2x+1)/(x sqrt(x+1)) =1/x`

`<=>x(2x+1)=x sqrt(x+1)`

`<=>2x+1=sqrt(x+1)`

`=>(2x+1)^2=x+1`

`<=>4x^2+4x+1=x+1`

`<=>4x^2+3x=0`

`<=>x(4x+3)=0`

`<=>[(x=0\ (KTM)),(x=-3/4):}`

Thay `x=-3/4` vào PT ban đầu `=>` Không thỏa mãn.

Vậy phương trình vô nghiệm.

1 tháng 3 2023

!!!

11 tháng 2 2018

a)  \(\frac{-2}{x+4}\)   \(ĐKXĐ:x\ne-4\)

b) \(\frac{29}{\left(x-5\right)\left(x+6\right)}\)   \(ĐKXĐ:\orbr{\begin{cases}x\ne5\\x\ne-6\end{cases}}\)

c) \(\frac{x}{x^2-25}\)  \(ĐKXĐ:x\ne\pm5\)

11 tháng 2 2018
A) x khác -4 B) x khác 5;-6 C) x khác +-5
14 tháng 6 2015

Xét 1 và 2

Nếu N tận cùng là 7 =>N+45 có tận cùng là 2 mà số chính phương không có số nào có tận cùng là 2 nên 1 và 2 có 1 cái sai

Xét 2 và 3 

N có chữ số tận cùng là 7 =>N-44 có tận cùng là 3 mà số chính phương không có số nào có tận cùng là 3 nên 2 và 3 có 1 cái sai

=>1 và 3 đúng 2 sai

8 tháng 1 2019

a,\(\frac{x}{\sqrt{x}+1}=\frac{x-1+1}{\sqrt{x}-1}=\sqrt{x}+1+\frac{1}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\left(\sqrt{x}-1\right)+\frac{1}{\sqrt{x}-1}+2\ge2.\sqrt{\left(\sqrt{x}-1\right).\frac{1}{\sqrt{x}-1}+2}\ge4\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\sqrt{x}-1=\frac{1}{\sqrt{x}-1}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-1=1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=2\)

\(\Leftrightarrow x=4\left(t/m\right)\)

Dmin = 4  <=> x=4

b,\(\frac{\sqrt{x-9}}{5x}\) 

\(\sqrt{x-9}=\sqrt{\frac{\left(x-9\right).9}{9}}=\frac{1}{3}.\sqrt{\left(x-9\right).9}\le\frac{1}{3}.\frac{x-9+9}{2}=\frac{x}{2}\)

\(\Rightarrow D\le\frac{x}{\frac{6}{5x}}=\frac{x}{30x}=\frac{1}{30}\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x-9=9\Leftrightarrow x=18\)

Dmax=\(\frac{1}{30}\Leftrightarrow x=18\)

P/s : ko chắc lắm 

\(a)\)\(P=\frac{x}{\sqrt{x}+1}=\frac{x+2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+1}-\frac{2\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+1}+\frac{1}{\sqrt{x}+1}\)

\(P=\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{\sqrt{x}+1}-\frac{2\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}+1}+\frac{1}{\sqrt{x}+1}\)

\(P=\sqrt{x}+1+\frac{1}{\sqrt{x}+1}-2\ge2\sqrt{\left(\sqrt{x}+1\right).\frac{1}{\sqrt{x}+1}}-2=2-2=0\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\)\(\sqrt{x}+1=\frac{1}{\sqrt{x}+1}\)\(\Leftrightarrow\)\(x=0\)

...