K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 7 2016

Đa thức \(f\left(t\right)\)có dạng \(2t^2+at+b\)

Có:

\(f\left(-1\right)=2\left(-1\right)^2+a\left(-1\right)+b=0\)

\(2-a+b=0\)

\(b-a=2\)

\(f\left(2\right)=2.2^2+2a+b=0\)

\(8+2a+b=0\)

\(2a+b=-8\)

\(\Rightarrow\left(2a+b\right)-\left(b-a\right)=-8-2\)

\(3a=-10\)

\(a=-10:3\)

\(a=-\frac{10}{3}\)

\(b-\left(-\frac{10}{3}\right)=2\)

\(b=2-\frac{10}{3}\)

\(b=-\frac{4}{3}\)

Vậy \(f\left(t\right)=2t^2+\frac{-10}{3}t+\frac{-4}{3}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

a) Đa thức bậc nhất có hệ số của biến bằng – 2 và hệ số tự do bằng 6 tức \(a =  - 2;b = 6\)

\( - 2x + 6\).

b) Đa thức bậc hai có hệ số tự do bằng 4: \({x^2} + x + 4\).

c) Đa thức bậc bốn có hệ số của lũy thừa bậc 3 của biến bằng 0: \({x^4} + 0.{x^3} + {x^2} + 1 = {x^4} + {x^2} + 1\).

d) Đa thức bậc sáu trong đó tất cả hệ số của lũy thừa bậc lẻ của biến đều bằng 0: \({x^6} + 0.{x^5} + {x^4} + 0.{x^3} + {x^2} + 0.x = {x^6} + {x^4} + {x^2}\). 

4 tháng 3 2023

a, A = ax2 + bx + 1 ( a #0)

b, A = 2x2 + 2x + c 

P(x)=ax^3+bx+c

Hệ số cao nhất là 4 nên a=4

=>P(x)=4x^3+bx+c

Hệ số tự do là 0 nên P(x)=4x^3+bx

P(1/2)=0

=>4*1/8+b*1/2=0

=>b=-1

=>P(x)=4x^3-x

a: Bậc là 2

Hệ số cao nhất là -7

Hệ số tự do là 1

b: Thay x=2 vào A=0, ta được:

\(a\cdot2^2-3\cdot2-18=0\)

\(\Leftrightarrow4a=24\)

hay a=6

c: Ta có: C+B=A

nên C=A-B

\(=6x^2-3x-18-1-4x+7x^2\)

\(=13x^2-7x-19\)

NM
15 tháng 8 2021

ta gọi x là biến của đa thức đó 

ta có đa thức là \(2x^5+128\)

xét \(2x^5+128=0\Leftrightarrow x^5=64\)

\(\Leftrightarrow x=\sqrt[5]{64}\) Vậy đa thức có nghiệm duy nhất