K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 11 2016

Non thời nhớ nước, nước mà quên non"

26 tháng 11 2016

Nhớ - quên

15 tháng 12 2021

nhớ - quên

15 tháng 12 2021

nhớ - quên 

a,trong và ngoài

b,nhớ và quên

c,già và non

chú bn học tốt !!!^^ok

10 tháng 1 2017

thanks pạn nha !

a) - Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau trong mối quan hệ tương liên.
- Chúng khác nhau về ngữ âm và phản ánh những khái niệm tương phản về logic.
b) (1)    Non cao non thấp mây thuộc,

         Cây cứng cây mềm gió hay.   (Nguyễn Trãi)

28 tháng 12 2021

a đề này sai nha leu

28 tháng 12 2021

a) Từ trái nghĩa là những từ khác nhau về ngữ âm và đối lập nhau về ý nghĩa. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.

b) Non cao non thấp mây thuộc,

         Cây cứng cây mềm gió hay.   (Nguyễn Trãi)

Trong lao tù đón tù mới,

        Trên trời mây tạnh đuổi mây mưa. (Hồ Chí Minh)

 

28 tháng 12 2021

cảm ơn nha

28 tháng 11 2016

1. Bảy nổi ba chìm là thành ngữ chỉ sự trôi nổi, lênh đênh của số phận giữa cuộc đời. Nước non là sông, biển, núi, non, chỉ hoàn cảnh sống, suy rộng ra là đời, cuộc đời con người.

2. nổi - chìm

rắn - nát
 

28 tháng 11 2016

Thân em vừa trắng, lại vừa tròn

Bảy nổi ba chìm với nước non

Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn

Mà em vẫn giữ tấm lòng son.

1) Chìm và nổi là hai động từ trái nghĩa nhau “chuyển từ mặt nước xuống dưới sâu” (chìm) và “chuyển từ dưới sâu lên trên mặt nước” (nổi). Từ chỗ biểu thị tính liên tục của hành động hết chìm lại nổi... tổ hợp dùng để chỉ sự gian truân, vất vả của một người nào đó, vừa qua khỏi điều không may này, lại gặp phải sự éo le trắc trở khác: Cuộc đời chìm nổi. Ba và bảy là hai số đếm.

2) Trái nghĩa:

Nổi-Chìm.để nói về số phận của những người phụ nữ. Trong xã hội cũ, họ chẳng là gì cả, không được tự quyết định về số phận của mình, chỉ biết sống vì người khác theo quan niệm tam tòng tứ đức. Cuộc sống của họ lênh đênh chìm nổi như chiếc bánh trôi nước vậy

B2:

Gia đình là một thành phần không quan trọng thể thiếu của mỗi chúng ta. Nó vừa là điểm khởi đầu cũng là nơi kết thúc của một đời người.Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói: “Gia đình là tế bào của xã hội”. Thật vậy, đó là nơi nuôi dưỡng, chở che cho mỗi chúng ta từ khi còn bé cho đến lúc lớn, nó luôn ở bên cạnh ta, nâng niu che chở cho mỗi chúng ta. Gia đình là nơi nuôi dưỡng tâm hồn của mỗi người. Tất cả chúng ta ngồi đây ai cũng đã, đang và sẽ có một gia đình mà chắc rằng nó sẽ không bao giờ được như tôi mơ ước.