K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 6 2023

Từ ngữ địa phương: nghểnh, phân bua, ủa, chớ.

Biệt ngữ xã hội: hè.

Diễn đạt lại bằng từ ngữ toàn dân: Nó giả vờ nghiêng cổ như muốn giải thích: "Ủa! Chứ con giun đâu mất rồi nhỉ?"

Các từ ngữ địa phương như : nghểnh, chớ, phân bua

Biệt ngữ xã hội: hè 

=> Nó giả vờ nghiêng cổ như cố giải thích: Ủa! Vậy chứ con giun đâu mất rồi nhỉ?

11 tháng 7 2016

a. phân bua, chớ , hè

b. bận 

c. mươi

11 tháng 7 2016

Bạn có thể cho mk b từ toàn dân ko? Với cả mk có ghi nhầm từ " nghển, đâu mất " nha bạn!!!

1. Đọc các câu văn sau: - Chị Dậu run run - Chị Dậu vẫn thiết tha - Chị Dậu nghiến 2 hàm răng Tìm các từ ngữ miêu tả cách nói năng của chị Dậu, từ đó chỉ ra sự thay đổi trạng thái, tâm lí của chị. 2. Tìm các từ tượng thanh gợi tả (mỗi loại lấy 5 từ): a, Tiếng nước chảy b, Tiếng gió thổi c, Tiếng cười nói d, Tiếng mưa rơi 3. Tìm từ ngữ địa phương trong các câu sau và tìm từ toàn dân...
Đọc tiếp

1. Đọc các câu văn sau:

- Chị Dậu run run

- Chị Dậu vẫn thiết tha

- Chị Dậu nghiến 2 hàm răng

Tìm các từ ngữ miêu tả cách nói năng của chị Dậu, từ đó chỉ ra sự thay đổi trạng thái, tâm lí của chị.

2. Tìm các từ tượng thanh gợi tả (mỗi loại lấy 5 từ):

a, Tiếng nước chảy

b, Tiếng gió thổi

c, Tiếng cười nói

d, Tiếng mưa rơi

3. Tìm từ ngữ địa phương trong các câu sau và tìm từ toàn dân tương ứng:

a, Nó giả vờ nghểnh cổ như phân bua: Ủa! Chớ con giun đâu mất rồi hè?

b, Gà bà Kiến là gà trống tơ, lông đen, chân chì, có bộ giò cao, cổ ngắn.

c, Một em bé gái bận bộ quần áo bằng xa tanh màu đỏ, tóc tết quả đào, chân mang đôi hài vải đen bước ra, cúi chào khán giả.

d, Yêu hoa Sầu Đâu không để vào đâu cho hết, nhớ hoa Sầu Đâu ở quê hương ta không biết mấy mươi.

7. Viết đoạn văn ngắn chủ đề: học tập, mùa thi từ 12 - 15 câu có sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ XH. Gạch chân

Cần gấp lắm mọi người ơi~

3
26 tháng 11 2018

1. Đọc các câu văn sau:

- Chị Dậu run run

- Chị Dậu vẫn thiết tha

- Chị Dậu nghiến 2 hàm răng

Hỏi đáp Ngữ văn

26 tháng 11 2018

Câu 1

Những từ miêu tả tính cách nói năng:run run,thiết tha,nghiến hai hàm răng

Diễn biến tâm lí:

Khi bọn tay sai sầm sập tiến vào,anh dậu ốm yếu vì quá khiếp đã lăn đùng ra, hoảng quá, không nói được câu gì> Chỉ còn chị dậu một mình đối phó với lũ ác nhân

Bắt đầu chị cố" van xin thiết tha" rất lễ phép nhằm khơi gợi từ tâm và luong trị của ông cai

Nhưng đến khi hắn không đếm xỉa, lại đép lại chị bằng những quả" bịch" vào ngực và cứ xông tới trói anh dậu, chị dậu mới hình như tức quá không thể chịu được" đã" liều mạng cự lại.

Thoạt đầu chi dùng lí lẽ" Chồng tôi đau ốm , ông không được phép hành hạ! " Chị đã xưng tôi khong còn xưng cháu nghĩa là đã đứng thẳng lên ngang hàng với đối thủ, nhìn thẳng vào mặt hắn

Đến khi cai lệ vẫn không trả lời mà " tát vào mặt chị dậu mới cái bốp ' ròi chứ nhẩy vào cạnh anh dậu thì chị vụt đứng dạy, chị nghiến răng " mày tròi chồng bà đi, bà cho mày xem! " lần này chị xưng bà gọi tên cai lệ bằng mày. Thế là chị túm lấy cổ tên cai lệ ấn dúi ra cửa làm hắn ngả chỏng quèo ra mặt đất. Tiếp đó ,chị dậu túm tóc tên người nhà lí trưởng lẳng cho một cái ,làm hắn ngả ngào ra thềm. Lúc mới xông vào , hai tên này hùng hùng hổ hổ dữ tợn bao nhiêu thì giới chúng hại xấu xí và hài hước bấy nhiêu

Đủ thấy chị Dậu là người phụ nữ nông dân tuy xộc mạc,hiền dịu, vị tha ,khiêm cường, nhẫn nhục nhưng hoàn toàn không yếu đuối mà trái lại ẩn chứa một sức sống mạnh mẽ, một tinh thần phản kháng tiềm tàng > Con giun xéo lắm cũng quần. Tức nước vỡ bờ khi bị đẩy tới tột đường cùng chị đã phải vùng lên chống lại để cứu mình. Đó cũng là ý nghĩa khách quan toát ra từ tác phẩm Tắt đến và cũng chính là nhan đề tức nước vỡ bờ đạt cho đoạn trích

Câu 2

a) Tiếng nước chảy: róc rách, tí tách, ào ào, ...

b) Tiếng gió thổi: xào xạc, vi vu, lao xao, ...

c) Tiếng cười nói: rôm rả, rộn ràng, râm ran, ...

Câu 3

a, Phân bua, chớ , hè

b,tơ, chì, giò

c, bận

d, mươi

28 tháng 11 2023

a. Từ ngữ địa phương có trong câu thơ là từ "Bắp".

Từ ngữ toàn dân tương ứng "ngô"

Tác dụng: từ "bắp" tạo sự mềm mại phù hợp với câu thơ. Và tác giả là người Huế và từ "bắp" là cách gọi của người Huế. Vì vậy sử dụng từ "bắp" ta thấy đầy sự gần gũi, thân thương.

21 tháng 9 2018

hột vịt - trứng vịt

thơm - dứa

tía/ thầy/ ba/bọ - bố

má/ u/ bầm - mẹ

chén/ tô - bát

nón - mũ

heo - lợn

mô - đâu

răng - sao/thế nào

rứa - thế/thế à

giời - trời

Màn = Mùng
Mắc màn = Giăng mùng
Bố = Tía, cha, ba, ông già
Mẹ = Má
Quả quất = Quả tắc
Hoa = Bông
Làm = Mần
Làm gì = Mần chi
(dòng) Kênh = Kinh 
Ốm = Bệnh
Mắng = La, Rày
Ném = Liệng, thảy
Vứt = Vục
Mồm = Miệng
Mau = Lẹ, nhanh
Bố (mẹ) vợ = Cha vợ, ông (bà) già vợ
Lúa = thóc
Kính=kiếng

21 tháng 9 2018

Từ ngữ địa phương-Từ ngữ toàn dân:
thơm- dứa;
bẹ, bắp- ngô;
mè đen- vừng đen;
đậu phộng- lạc;
bông- hoa;
trái- quả;
lê ki ma - trứng gà
sa pu chê - hồng xiêm
Quả tắc-Quả quất
thóc - Lúa

Hok tốt

# MissyGirl #

15 tháng 3 2017

1: cha – bố, cha, ba

2: Mẹ - mẹ, má

3: ông nội – ông nội

4: Bà nội – bà nội

5: ông ngoại – ông ngoại, ông vãi

6: Bà ngoại – bà ngoại, bà vãi

7: bác (anh trai cha): bác trai

8: bác (vợ anh trai của cha): bác gái

9: Chú (em trai của cha): chú

10. Thím (vợ của chú): thím

11. bác (chị gái của cha): bác

12. bác (chồng chị gái của cha): bác

13. cô (em gái của cha): cô

14. chú (chồng em gái của cha): chú

15. bác (anh trai của mẹ): bác

16. bác (vợ anh trai của mẹ): bác

17. cậu (em trai của mẹ): cậu

18. mợ (vợ em trai của mẹ): mợ

19. bác (chị gái của mẹ): bác

20. Bác (chồng chị gái của mẹ): bác

21. dì (em gái của mẹ): dì

22. chú (chồng em gái của mẹ): chú

23. anh trai: anh trai

24: chị dâu: chị dâu

25.em trai : em trai

26. em dâu (vợ của em trai): em dâu

27. chị gái: chị gái

28. anh rể (chồng của chị gái): anh rể

29. em gái: em gái

30. em rể: em rể

31. con : con

32. con dâu (vợ con trai): con dâu

33. con rể (chồng của con gái): con rể

34. cháu (con của con): cháu, em.

5 tháng 11 2021

Em tham khảo:

Đường  xứ Nghệ quanh quanh -> vào
Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ.

 

Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát, -> này
Đứng bên tê đồng ngó bên ni đồng, cũng bát ngát mênh mông. -> kia

 

Tay bưng đĩa muối mà lầm

Vừa đi vừa húp  ầm xuống mương. -> ngã

 

Ngó lên Hòn Kẽm Đá Dừng

Thương cha nhớ mẹ quá chừng bậu ơi. -> bạn

 

Tay bưng dĩa muối dĩa gừng -> đĩa

Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau.

=> Các câu này sử dụng từ ngữ ở các địa phương Trung và Nam Bộ

11 tháng 4 2018

Chọn đáp án: A

Chọn đáp án D 

20 tháng 9 2023

a. 

Chủ ngữ: con cò

Vị ngữ: cất cánh bay nhẹ như chẳng ngờ ko gây một tiếng động trong không khí.

Kiểu câu: trần thuật.

b.

Trạng ngữ: đâu đó, từ sau khúc quanh vắng lặng của dòng sông

Chủ ngữ: tiếng lanh canh của thuyền chài gỗ mỏ cá cuối cùng

Vị ngữ: truyền đi trên mặt nước, khiến mặt sông nghe như rộng hơn.

Kiểu câu: trần thuật.

c.

Trạng ngữ: vì vắng tiếng cười

Chủ ngữ: vương quốc nọ

Vị ngữ: thật buồn chán

Kiểu câu: trần thuật.

d.

Chủ ngữ: từ trong biển lá xanh rờn

Vị ngữ: đã bắt đầu sang màu vàng úa, ngát dây mùi hương lá tràm bị hun nóng dưới mặt trời.

Kiểu câu: trần thuật.

22 tháng 9 2023

mà sao chỉ toàn câu trần thuật thôi vậy bạn lolang