K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 9 2020

Tâm hồn ăn uống nhỉ hiha

18 tháng 9 2020

Các trường từ vựng về món ăn

– Bún thịt nướng

– Phở bò

– Phở bò viên

– Phở cuốn

– Phở chín, nạm, gầu, gân, lá lách

– Phở gà

– Mỳ Quảng

– Bún cua

– Bún chả

– Bún ốc

– Bún bò Huế

– Miến gà

– Cá kho tộ

– Gà xào chiên sả ớt

– Tôm kho tàu

– Bò xào khổ qua

– Sườn xào chua ngọt

– Cua rang muối

– Rùa hầm sả

– Tiết canh

– Cua luộc bia

– Cua rang me

– Bò nhúng giấm

– Bò nướng sa tế

– Bò lúc lắc khoai

– Tôm lăn bột

– Đậu phụ (đậu hủ)

– Lẩu

– Canh chua

– Cà muối

– Cà pháo muối

– Dưa muối

– Dưa cải

– Dưa hành:

– Dưa góp:

– Lạp xưởng

– Xôi

– Hột vịt lộn

22 tháng 10 2021

 sân trường 

 lớp học

sách vở 

 học sinh 

thầy cô

phòng học

22 tháng 10 2021

Sách vở

Thầy cô

Học sinh

Trường học

Cổng trường

22 tháng 10 2021

 sân trường 

 lớp học

sách vở 

 học sinh 

thầy cô

phòng học

22 tháng 10 2021

sách, vở, bài tập, thầy cô, học sinh, môn học...

20 tháng 9 2021

Em tham khảo:

Qua đoạn trích “Trong lòng mẹ” (Những ngày thơ ấu của Nguyên Hồng) người bà cô bộc lộ bản chất là một kẻ lạnh lùng, độc ác, thâm hiểm. Đây là hình ảnh mang ý nghĩa tố cáo hạng người sống tàn nhẫn, khô héo cả tình máu mủ ruột rà trong xã hội thực dân nửa phong kiến lúc đó. Nhân vật bà cô trong đoạn trích nói riêng và toàn bộ tác phẩm nói chung mang giá trị hiện thực sâu sắc, nó ẩn chứa sức mạnh tố cáo hạng người giả dối, tàn nhẫn, mất hết sự trắc ẩn của tình người, tình máu mủ.. Đồng thời, nó cùng khẳng định tấm lòng đồng cảm, yêu thương của nhà văn đối với những số phận bất hạnh trong xã hội phong kiến nửa thực dân xưa.

Trường từ vựng: Tính cách con người

20 tháng 9 2021

Em cảm ơn chị nhiều ạvui

21 tháng 10 2021

MT: không khí, cây cối, sông, suối, núi, đồi...

Người ruột thịt: cô, dì, chú, bác, anh, chị, em...

21 tháng 10 2021

Môi trường: đất, trời, mây, mưa, cây, cỏ, lá, hoa,..

Người ruột thịt: ba, mẹ, ông, bà, con, cháu, dì,..

27 tháng 10 2021

Em tham khảo:

1. Trường từ vựng là tập hợp của những từ có ít nhất một nét nghĩa chung.

Ví dụ:

a. Lưới, nơm, câu, vó -> dụng cụ đánh cá, bắt thủy sản.

b. Tủ, rương, hòm, vali, chai lọ -> đồ dùng để đựng trong gia đình (vật dụng).

c. Đá, đạp, giẫm, xéo -> động tác của chân (hành động).

29 tháng 10 2017

- Trường từ vựng về con người:

+ Hoạt động của người: chạy, nhảy, ăn, uống, cười, nói, khóc, mếu, lao động, nghỉ ngơi, suy nghĩ...

+ Bộ phận cơ thể người: đầu, chân, tay, mặt, mũi, miệng,...

+ Nghề nghiệp: giáo viên, học sinh, công nhân, bác sĩ, công an,....

+ Trạng thái tâm lí: buồn, vui, giận, hờn,....

- Trường từ vựng về cây xanh:

+ Bộ phận của cây: rễ, thân, lá, cành, mầm, chồi, nhị, nhụy, hạt, hoa....

+ Các giai đoạn sinh trưởng, phát triển của cây: gieo hạt, đâm trồi, nảy mầm, đẻ nhánh, thụ phấn, ra hoa, kết quả....

+ Hoạt động của người trồng cây xanh: trồng, chăm sóc, bón phân, tưới nước, nhổ cỏ, vun xới...

+ Loài cây: cây ăn quả, cây lấy gỗ, cây rau, cây hoa...

+ Tên một số loài cây: cây ổi, cây táo, cây mít, cây hoa hồng, cây đào, cây mai, cây tre, cây chò...

- Trường từ vựng về thầy cô:

+ Chức vụ (nhiệm vụ)của thầy cô: giáo viên, giáo viên bộ môn, giáo viên chủ nhiệm, hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, giám thị, giám khảo...

+ Hoạt động của thầy cô: lên lớp, giảng dạy, soạn giáo án, chấm bài, kiểm tra, coi thi, viết bảng,...

- Trường từ vựng về lớp học:

+ Đồ dùng trong lớp học: bàn, bàn học sinh, bàn giáo viên, ghế, ghế học sinh, ghế giáo viên, phấn, bảng, sách, vở,...

+ Các vị trí trong lớp học: bục giảng, góc lớp, cuối lớp, cửa lớp...

- Trường từ vựng về thời tiết:nắng, mưa, rét, nóng, lạnh, hanh....