K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2015

p=1

p=3

p=5

4 tháng 12 2015

a)Xét p trong phé chia co 3:

+Nếu p chia cho 3 dư 1 đặt p=3k+1(k thuộc N)

Khi đó p+2=3k+1+2=3k+3=3(k+1) là số chia hết cho 3

Mafp+2 >3(vì p>1)

=>p+2 ko là số nguyên tố (loại)

+Nếu p chia 3 dư 2 đặt p=3q+2(q thuộc N)

Khi đó p+10=3q+2+10=3q+12=3(q+4) là số chia hết cho 3

Mà p+10>3(do p>1)

=>p+10 ko phải là số nguyên tố

+Nếu p chia hết cho 3 mà là số nguyên tố

=>p=3

Khi đó:p+2=3+2=5là số nguyên tố

p+10=3+10=13 là số nguyên tố(chọn)

Vậy p=3

8 tháng 10 2015

a)3

b)3

c)5

Câu b:

undefined

Đến đoạn này cũng xét như câu a

Câu c:

undefined

 

 

11 tháng 8 2018

xét p = 2 =>p+10 là hợp số =>ko tm

xét p = 3=>p+10=13,p+14=17 tm

xét p>3 => p=3k+1,p=3k+2

- nếu p = 3k+1 thì p+14 = 3k+15 chia hết cho 3 mà 3k+1>3=>p=3k+1 ko tm

- nếu p=3k+2 thì p+10 = 3k+12 chia hết cho 3 mà 3k+2>3=>p=3k+2 ko tm

11 tháng 8 2018

a) P+10 và P+14

+ Nếu P=2=> P+10=12; P+14=16(loại)

- Nếu P=3=> P+10=13; P+14=17(tm)

Nếu P>3=> P có dạng 3k;3k+1;3k+2

+Với P=3k mà P>3=> k>1=> P là hợp số ( loại)

+Với P=3k+1=> P+14=3k+1+14=3k+15 chia hết cho 3( loại)

+Với P=3k+2=> P+10=3k+2+10=3k+12 chia hết cho 3( loại)

Vậy với P=3 thì P+10 và P+14 là số nguyên tố.

Các phần còn lại bn làm tương tự

Thấy đúng thì tk nha, thanks nhìu ^_^

1 tháng 2 2016

c)2 số lẻ liên tiếp có dạng 2n + 1 và 2n + 3( n \(\in\) N)

Gọi D là ước số chung của chúng.Ta có 2n + 1 chia hết cho D và 3n + 3 chia hết cho D

Nên 2n + 3 - ( 2n+1) chia hết D hay 2 chia hết cho D

Nhưng D ko thể = 2 vì D là ước chung của 2 số lẻ .

Vậy D = 1 tức là 2 số lẻ liên tiếp bao giờ cũng nguyên tố cùng nhau! (đpcm)

d)

N = abcabc = abc x 1001 = abc x (7 x 11 x 13)

=> abcabc chia hết cho 7, cho 11 và cho 13 (đpcm)

10 tháng 12 2017

a) Đem chia số nguyên tố p cho 3 xảy ra 3 khả năng về số dư : dư 0 hoặc dư 1 hoặc dư 2

+) Nếu p chia cho 3 dư 0 => p chia hết cho 3 ; mà p là số nguyên tố => p = 3

khi đó p + 2 = 3 + 2 = 5 ( thỏa mãn )

           p + 10 = 3 + 10 = 13 ( thỏa mãn )

+) Nếu p chia cho 3 dư 1 => p = 3k + 1 ( k e N )

khi đó p + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 = 3 ( k + 1 ) chia hết cho 3

mà p + 2 > 3 => p + 2 là hợp số ( loại )

+) nếu p chia cho 3 dư 2 => p = 3k + 2 ( k e N )

khi đó p + 10 = 3k + 2 + 10 = 3k + 12 = 3 ( k + 4 ) chia hết cho 3

mà p + 10 > 3 => p + 10 là hợp số ( loại )

vậy p = 3

chúc bạn học giỏi ^.~

26 tháng 8 2018

a, p ∈ P

+ xét p = 2

=> p + 2 = 2 + 2 = 4 là hợp số

=> p = 2 (loại)

+ xét p = 3

=> p + 2 = 3 + 2 = 5 ∈ P

     p + 10 = 3 + 10 = 13 ∈ P

=> p = 3 (tm)

+ xét p ∈ P, p > 3

=> p = 3k + 1 hoặc p = 3k + 2 (k thuộc N*)

với p = 3k + 1

=> p + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 ⋮ 3 là hợp số

=> p = 3k + 1 (loại)

với p = 3k + 2

=> p + 10 = 3k + 2 + 10 = 3k + 12 ⋮ 3 là hợp số

=> p = 3k + 2 loại

vậy p = 3 thì p + 2 và p + 10 là hợp số

các phần sau tương tự