K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2020

\(\overline{42a4b}⋮30\) mà 30=2.3.5 trong đó 2;3;5 nguyên tố cùng nhau

\(\Rightarrow\overline{42a4b}⋮30\) khi nó đồng thời chia hết cho 2;3;5

\(\overline{42a4b}\) đồng thời chia hết cho 2;5 khi b=0 \(\Rightarrow\overline{42a4b}=\overline{42a40}⋮3\) khi \(4+2+a+4=10+a⋮3\)

\(\Rightarrow a=\left\{2;5;8\right\}\)

21 tháng 10 2018

Vì 42a4b chia hết cho cả 8 và 9

=>(4+2+a+4+b):9,8

(10+a+b):9,8

Vì 42a4b :8 nên a4b :8

=> a =4    b=0

Vậy số cần tìm là :42440

21 tháng 10 2018

a=8

b=0 

nha bn

21 tháng 10 2018

Để 4b chia hết cho8 thì b=0 và 8

Nếu b=0 thì a bằng:

4+2+a+4+0 chia hết cho 9:

-Suy ra a=8

Nếu b=8 thì a bằng:

4+2+a+4+8 chia hết cho 9:

-Suy ra a=0 và 9

Vậy ta được các số cần 42840,42048,42948.

9 tháng 9 2017

Có 2 trường hợp:

Trường hợp thứ nhất : b là 5 thì a sẽ là 5

Trường hợp thứ hai: b là 0 thì a sẽ là 8

( Vì dấu hiệu chia hết cho 45 là chia hết cho 9 và cho 5)

#tag_đúng#

9 tháng 9 2017

Số vừa chia hết cho 5 vừa chia hết cho 9 thì chia hết cho 45.

Chia hết cho 5: có đơn vị là 5,0

Chia hết cho 9: Tổng các chữ số chia hết cho 9.

1.   Giả sử: b = 0 thì:

    Tổng các chữ số là:

            4 + 2 + 4 + 0 = 10

   Số gần nhất chia hết cho 9 là 18. Vậy a = 18 - 10 = 18

                         Số đó: 42840.

2. Giả sử: b = 5 thì

     Tổng các chữ số là:

            4 + 2 + 4 + 5 = 15

    Số gần nhất chia hết cho 9 là: 18. Vậy a = 18 - 15 = 3

                           Số đó: 42345

Vậy có 2 trường hợp xảy ra. a = 8, b = 0 

                                              a = 3, b = 5

a) Vì \(\hept{\begin{cases}30⋮10\\40⋮10\\11⁒10\end{cases}}\) nên để B = 30 + 40 + 11 + x ⋮ 10 \(\Rightarrow11+x⋮10\)

=> x = 10k + 9 ( với k ∈ N )

b) Vì \(\hept{\begin{cases}30⋮10\\40⋮10\\11\text{ chia }10\text{ dư 1}\end{cases}}\) nên để B = 30 + 40 + 11 + x chia 10 dư 2 thì 11 + x chia 10 dư 2

=> x chia 10 dư 1 ( do 11 chứ 10 dư 1 ) => x = 10k + 1 ( với k ∈ N )

c) Vì \(\hept{\begin{cases}30⋮10\\40⋮10\\11\text{ chia }10\text{ dư 1}\end{cases}}\)nên để B = 30 + 40 + 11 + x chia 10 dư 5 thì 11 + x chia 10 dư 5

=> x chia 10 dư 4 ( do 11 chia 10 dư 1 ) => x = 10k + 4 ( với k ∈ N )

7 tháng 9 2021

Cần gấp trong 5 phút nữa thôiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii

a) ( - 25 ) + ( - 6 ) + ( - 75 ) + ( - 50 )

= ( - 31 ) + ( - 75 ) + ( - 50 )

= ( - 106 ) + ( - 50 )

=  - 156 

b) 91chia hết cho x , 26 chia hết cho x va 10< x <30

91 chia hết cho x   

                            => x e ( thuộc ) ƯC ( 91, 26 )

26 chia hết cho x  

91 = 7.13   | TSNT chung : 13

26 = 2.13   | UCLN ( 91,26 ) = 13

Ư ( 13 ) = ƯC ( 91,26 ) = { 1,13 }

Vì 10 < x < 30 nên x = 13 

c) Tìm số học sinh khối 6 của một trường biết số đó chia hết cho 2 ;3;5;9.Đồng thời số đó lớn hơn 300 và nhỏ hơn 400 ( trên đề bạn ghi sai rồi đó ko có bài nào như vậy đâu )

Gọi số học sinh cần tìm là a ( 300 và 400 < a )

a chia hết cho 2

a chia hết cho 3

                           => a e ( thuộc ) BC ( 2,3,5,9 )

a chia hết cho 5

a chia hết cho 9

2 = 2  | TSNT chung : ko có

3 = 3  | TSNT riêng : 2,3,5

5 = 5  | BCNN ( 2,3,5,9 ) = 2.32.5 = 90

9 = 32 |

B ( 90 ) = BC ( 2,3,5,9 ) = { 0,90,180,270,360,450... }

Vì 300 < a < 400 nên a = 360

Vậy khối 6 có 360 học sinh 

5 tháng 12 2016

Bạn OoO Cô bé tinh nghịch OoO làm đúng rồi bạn siêu thật đấy !!!! ^o^

Mình chỉ biết câu a :

a) = -156 

b) = 13

c) = 360

5 tháng 12 2016

A) -25-75-50-6=-156
bb

​b).x=13,

​c)2.3.5.3=90. =>số học sinh =4.90=360()

18 tháng 11 2018

a, n+3 chia hết cho n-2 => (n+3)-(n-2) chia hết cho n-2 

=>5 chia hết cho n-2=. n-2 thuộc Ư(5) => n-2 thuộc{1,-1,5,-5}

=>n thuộc{3,1,7,-3}

b,2n+3 chia hết n+1 =>2.(n+1)+1 chia hết cho n+1

=>1 chia hết cho n+1=>n+1 thuộc Ư(1)

=> n+1 thuộc{1,-1}

=>n thuộc{0,-2}

18 tháng 11 2018

a) n+3 chia hết cho n-2

=> n-2+5 chia hết cho n-2

=> (n-2)+5 chia hết cho n-2

=> n-2 chia hết cho n-2 ; 5 chia hết cho n-2

=> n-2 thuộc Ư(5)={1,5,-1,-5}

=> n thuộc {3.7.1.-3}

b) 2n+3 chia hết cho n+1

=> 2n+2+1 chia hết cho n+1

=> 2(n+1)+1 chia hết cho n+1

=> 2(n+1) chia hết cho n+1 ; 1 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(1)={1,-1}

=> n thuộc {0,-2}