K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 8 2019

Đáp án B

Khối lượng hidrocacbon thoát ra khỏi bình là:

 

Crakinh isobutan ta chỉ có thể thu được các anken là C2H4; C3H6 hoặc hỗn hợp 2 anken trên. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

(Giá trị m nhỏ nhất khi phản ứng tạo ra toàn bộ C2H4; giá trị m lớn nhất khi phản ứng tạo ra toàn bộ C3H6)

 

Quan sát 4 đáp án nhận thấy chỉ có giá trị 8,7 gam là thỏa mãn.

12 tháng 7 2018

Khi dẫn hỗn hợp A gồm các hidrocacbon qua dung dịch brom, brom bị mất màu hết   => anken trong hỗn hợp A có thể còn dư.

Ta thấy:  hh khí = 33,43  < MC3H6 = 42

=> khí đi ra khỏi dung dịch brom có C3H6  => nC3H6 phản ứng = nBr2 = 0,04 mol

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

mC4H10 = mC3H6 phản ứng + mhh khí = 0,04.42 + 0,221.234/7 = 8,7 (g)

4 tháng 5 2018

Chọn B

8,70

17 tháng 12 2017

Đáp án C

Craking isobutan có thể sinh ra các hướng sau:

(1)

hoặc   (2)

Hỗn hợp khí A sau khi qua dung dịch brom thì brom mất màu hoàn toàn. Do đó khí đi ra khỏi bình brom gồm ankan và có thể còn anken dư. 

Ta có:

 

Suy ra anken còn dư sau khi ra khỏi bình brom 

Vậy:  

phản ứng crakinh xảy ra theo hướng (1)

Ta có:  

Khối lượng hỗn hợp khí thoát ra khỏi bình brom là: 

mkhí thoát ra = 0,13.44.0,5 = 2,86 (g)

 

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:

mC4H10=m hhA=m C3H6 phản ứng+ m khí thoát ra

=5,8 g

 

28 tháng 9 2018

Đáp án C

Crackinh m gam (CH3)3CH

→ hhX gồm CH4 và CH2=CH-CH3.

hhX + 0,07 mol Br2 thì dd Br2 mất màu hoàn toàn

→ nCH2=CH-CH3 phản ứng = 0,07 mol.

Có 0,13 mol hh CH4 và CH2=CH-CH3 dư thoát ra có d/CO2 = 0,5.

• Theo BTKL: m = mCH2=CH-CH3phản ứng + mhh khí thoát ra

= 0,07 x 42 + 0,5 x 44 x 0,13 = 5,8 gam

27 tháng 10 2017

Đáp án : B

Crackinh isobutan có thể sinh ra các sản phẩm theo hướng sau:

 

Hỗn hợp khí sau phản ứng crackinh dẫn qua dung dịch brom thì brom mất màu hoàn toàn

=> khí đi qua khỏi bình brom gồ ankan và có thể còn anken dư.

Ta có: Mtb khí = 44.0,5 = 22 > MCH4 = 16

=> anken còn dư sau khi ra khỏi bình brom

Vậy: MCH4 = 16 < Mtb khí < M anken  => phản ứng crackinh xảy ra theo hướng (1)

Ta có: nC3H6 phản ứng = nBr2 = 11,2/160 = 0,07 mol

nhh khí = 2,912/22,4 = 0,13 mol   => m hh khí = nhh khí .M(tb) hh khí = 0,13.22 = 2,86 (g)

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

mC4H10 = mhhA = mC3H6 phản ứng + mhh khí = 0,07.42 + 2,86 = 5,8(g)

18 tháng 2 2023

\(CH_3CH\left(CH_3\right)CH_3\underrightarrow{cracking}A\left\{{}\begin{matrix}C_3H_6\\CH_4\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(n_{C_3H_6\left(pư\right)}=n_{Br_2}=\dfrac{11,2}{160}=0,07\left(mol\right)\)

- Khí thoát ra khỏi bình Br2 gồm: CH4 và C3H6 dư.

Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CH_4}=x\left(mol\right)\\n_{C_3H_6}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x+y=\dfrac{2,912}{22,4}=0,13\left(1\right)\)

Mà: tỉ khối hơi của khí so với CO2 là 0,5

\(\Rightarrow\dfrac{16x+42y}{x+y}=0,5.44\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\left(mol\right)\\y=0,03\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow n_{C_3H_6}=0,07+0,03=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m=m_{C_3H_6}+m_{CH_4}=0,1.42+0,1.16=5,8\left(g\right)\)

18 tháng 2 2023

Ủa kh cs TH C2H6, C2H4 hở

30 tháng 7 2018

Bài này cũng cho số liệu dạng tương đối vì thế ta có thể tự chọn lượng chất để giải. Khi crakinh butan ta có các phản ứng xảy ra:

 

Do đó hỗn hợp X gồm 5 hidrocacbon là CH4, C3H6, C2H4, C2H6 và C4H10 dư. Khi cho hỗn hợp Y qua xúc tác Ni Nung nóng:

 

 

Vì các phản ứng xảy ra hoàn toàn và hỗn hợp khí Z thu được sau phản ứng không có khả năng làm nhạt màu dung dịch brom nên trong Z không còn các anken. Do đó các anken đã phản ứng hết. 

Chọn 4 mol hỗn hợp Y thì 

Vì hỗn hợp Z có thể tích giảm 25% so với Y nên tổng thể tích khí trong Z là 3.

Có nanken = =  nkhí giảm = nY - nZ = 1(mol)

Do đó trong hỗn hợp X có 1 mol anken và 2 mol ankan.

Mà khi crakinh thì nankan mới = nanken

Vậy H = 1/ 2.100% = 50%

 

Đáp án A.

8 tháng 2 2018

Đáp án là C.

10 tháng 6 2018

Dẫn X qua bình đựng Brom dư không thấy có khí thoát ra khỏi bình suy ra cả 2 hidrocacbon trong X đều có thể cộng brom

Tính được

   

Số liên kết pi trung bình: 

 

Suy ra trong X có 1 anken và 1 hidrocacbon có (dựa vào 4 đáp án cũng có thể suy trong X có 1 anken, 1 ankin (ankadien))

Gọi công thức 2 hidrocacbon trên làvới số mol tương ứng là x và y ta được:

 

Mặt khác khi đốt cháy X thu được 7,7 gam CO

hay n + 2m = 7

Giải phương trình nghiệm nguyên này ta chỉ có n = 3; m = 2 thỏa mãn 

Vậy 2 hidrocacbon cần tìm là C2H2 và C3H6

 

Đáp án B.