K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 2 2017

Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi 1,5 lít nước là:

Q = 420000.1,5 = 630000 J

Theo công thức tính nhiệt lượng tỏa ra của ấm ta có:

Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

→ Đáp án C

16 tháng 11 2017

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi 1 lít nước là: Q 0 = m 0 . c . ∆ t 0

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi 1,5 lít nước là:

Q = m . c . ∆ t 0  = 1,5 m 0 .c. △ t 0  = 1,5. Q 0  = 630000 (J) (vì m = 1,5kg = 1,5. m 0 )

Mặt khác: Giải bài tập Vật lý lớp 9

→ Điện trở của dây nung: Giải bài tập Vật lý lớp 9

22 tháng 10 2021

Anser reply image

 
22 tháng 10 2021

undefined

14 tháng 11 2021

Lỗi ảnh r bạn ơi

14 tháng 11 2021

\(A=2,5.420000=1050000\left(J\right)\)

\(A=P.t=\dfrac{U^2}{R}.t\Rightarrow R=\dfrac{U^2.t}{A}=\dfrac{220^2.18.60}{1050000}\approx50\left(\Omega\right)\)

4 tháng 1 2022

Bài 1.

a. Khi dòng điện đi qua ấm, điện năng đã biến thành nhiệt năng

Điện trở của dây làm ấm là: \(P=\frac{U^2}{P}=\frac{200^2}{1100}=44\Omega\)

b. Có:

\(V=1,8l\Rightarrow m=1,8kg\)

\(C=4200J/kg.K\)

\(\hept{\begin{cases}t_1=25^oC\\t_2=100^oC\end{cases}}\)

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước là: \(Q=m.C.\left(t_2-t_1\right)=1,8.4200.\left(100-25\right)=567000J\)

Thời gian để nước sôi là: \(t=\frac{Q}{P}=\frac{567000}{1100}=515,45\) giây

4 tháng 1 2022

Bài 2.

Nhiệt lượng toả ra để đun sôi nước là: \(Q=m.c.\left(t_1-t\right)=2,5.4200.\left(100-25\right)=787500J\)

Thời gian đun nước là: \(t=\frac{Q}{P_{dm}}=\frac{787500}{900}=875s\)

3 tháng 1 2022

Công suất của ấm điện là:

\(P=\dfrac{U^2}{R}=\dfrac{220^2}{30,25}=1600\left(W\right)\)

Nhiệt lượng nước tỏa ra: 

\(Q_{tỏa}=A=P.t=1600.7.60=672000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng nước thu vào:

\(H=\dfrac{Q_{thu}}{Q_{tỏa}}\Rightarrow Q_{thu}=H.Q_{tỏa}=80\%.672000=537600\left(J\right)\)

\(mc\Delta t=Q_{thu}\Rightarrow m=\dfrac{Q_{thu}}{c\Delta t}=\dfrac{537600}{4200.\left(100-20\right)}=1,6\left(kg\right)\)

Điện năng ấm tiêu thụ trong 30 ngày:

\(A=P.t=1600.30.45.60=129600000\left(J\right)=36\left(kWh\right)\)

Tiền điện phải trả: \(36.1600=57600\left(đ\right)\)

5 tháng 3 2017

a) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước trên là:

Q1 = c.m.(T – T0) = 4200.2.(100 - 20) = 672000 (J)

b) Hiệu suất của bếp:Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

Nhiệt lượng mà ấm điện đã tỏa ra khi đó là:

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

c) Từ công thức: Qtp = A = P.t

→ Thời gian đun sôi lượng nước:

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

7 tháng 12 2021

a) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước trên là:
Q1 = c.m.(T – T0) = 4200.2.(100 - 20) = 672000 (J)
b) Hiệu suất của bếp:
Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

3 tháng 1 2022

Nhiệt lượng tỏa ra của ấm điện trong 15ph:

\(Q_{tỏa}=A=P.t=800.15.60=720000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước:

\(Q_{thu}=mc\Delta t=1,5.4200.\left(100-20\right)=504000\left(J\right)\)

Hiệu suất của ấm điện:

\(H=\dfrac{Q_{thu}}{Q_{tỏa}}.100\%=\dfrac{504000}{720000}.100\%=70\%\)

3 tháng 1 2022

Nhiệt lượng tỏa ra của ấm điện trong 15ph:

Qtỏa=A=P.t=800.15.60=720000(J)Qtỏa=A=P.t=800.15.60=720000(J)

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước:

Qthu=mcΔt=1,5.4200.(100−20)=504000(J)Qthu=mcΔt=1,5.4200.(100−20)=504000(J)

Hiệu suất của ấm điện:

H=QthuQtỏa.100%=504000720000.100%=70%