K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 11 2017

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi 1 lít nước là: Q 0 = m 0 . c . ∆ t 0

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi 1,5 lít nước là:

Q = m . c . ∆ t 0  = 1,5 m 0 .c. △ t 0  = 1,5. Q 0  = 630000 (J) (vì m = 1,5kg = 1,5. m 0 )

Mặt khác: Giải bài tập Vật lý lớp 9

→ Điện trở của dây nung: Giải bài tập Vật lý lớp 9

10 tháng 5 2017

22 tháng 10 2021

Anser reply image

 
22 tháng 10 2021

undefined

14 tháng 11 2021

Lỗi ảnh r bạn ơi

14 tháng 11 2021

\(A=2,5.420000=1050000\left(J\right)\)

\(A=P.t=\dfrac{U^2}{R}.t\Rightarrow R=\dfrac{U^2.t}{A}=\dfrac{220^2.18.60}{1050000}\approx50\left(\Omega\right)\)

4 tháng 1 2022

Bài 1.

a. Khi dòng điện đi qua ấm, điện năng đã biến thành nhiệt năng

Điện trở của dây làm ấm là: \(P=\frac{U^2}{P}=\frac{200^2}{1100}=44\Omega\)

b. Có:

\(V=1,8l\Rightarrow m=1,8kg\)

\(C=4200J/kg.K\)

\(\hept{\begin{cases}t_1=25^oC\\t_2=100^oC\end{cases}}\)

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước là: \(Q=m.C.\left(t_2-t_1\right)=1,8.4200.\left(100-25\right)=567000J\)

Thời gian để nước sôi là: \(t=\frac{Q}{P}=\frac{567000}{1100}=515,45\) giây

4 tháng 1 2022

Bài 2.

Nhiệt lượng toả ra để đun sôi nước là: \(Q=m.c.\left(t_1-t\right)=2,5.4200.\left(100-25\right)=787500J\)

Thời gian đun nước là: \(t=\frac{Q}{P_{dm}}=\frac{787500}{900}=875s\)

3 tháng 1 2022

Công suất của ấm điện là:

\(P=\dfrac{U^2}{R}=\dfrac{220^2}{30,25}=1600\left(W\right)\)

Nhiệt lượng nước tỏa ra: 

\(Q_{tỏa}=A=P.t=1600.7.60=672000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng nước thu vào:

\(H=\dfrac{Q_{thu}}{Q_{tỏa}}\Rightarrow Q_{thu}=H.Q_{tỏa}=80\%.672000=537600\left(J\right)\)

\(mc\Delta t=Q_{thu}\Rightarrow m=\dfrac{Q_{thu}}{c\Delta t}=\dfrac{537600}{4200.\left(100-20\right)}=1,6\left(kg\right)\)

Điện năng ấm tiêu thụ trong 30 ngày:

\(A=P.t=1600.30.45.60=129600000\left(J\right)=36\left(kWh\right)\)

Tiền điện phải trả: \(36.1600=57600\left(đ\right)\)

5 tháng 3 2017

a) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước trên là:

Q1 = c.m.(T – T0) = 4200.2.(100 - 20) = 672000 (J)

b) Hiệu suất của bếp:Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

Nhiệt lượng mà ấm điện đã tỏa ra khi đó là:

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

c) Từ công thức: Qtp = A = P.t

→ Thời gian đun sôi lượng nước:

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

7 tháng 12 2021

a) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước trên là:
Q1 = c.m.(T – T0) = 4200.2.(100 - 20) = 672000 (J)
b) Hiệu suất của bếp:
Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9