K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2021

Bạn tự ước lượng chi phí cho bữa ăn nhé!

1 bữa ăn cần đầy đủ các chất dinh dưỡng (tinh bột, xơ, đạm, vitamin,...)

13 tháng 12 2021

Mình làm cho 1 em lớp 6 nhá 

+ Món chính : Cơm ( có sẵn ) , Trứng ( 2 trái = 8k) , Rau ngót ( 5k ) + thịt bằm ( 20k ) => Canh 

+ Món phụ : Nộm xoài ( 25k * cả tiền mua đồ làm )

+ Tráng miệng : Lê ( 10k / trái)

=> 150k còn dư nhiều nha 

28 tháng 1 2022

Thiết kế bộ trang phục , mô tả :

Đổng phục đi học :

- Quần , áo

Màu sắc :

- Quần màu đen

- Áo màu trắng

Vải :

- Thấm hút mồ hôi tốt , mềm mại 

- Ít nhăn và ít xù lông (Vải kate 100% cotton)

Kiểu may :

- Áo sơmi tay dài 

- Quần đen ống dài

8 tháng 11 2021

Tham khảo :

câu 1 : 1 bữa ăn cho gia đình gồm bố, mẹ và 2 để đầy đủ dưỡng chất cần có : chất đạm , chất béo , vitamin , khoáng chất  và mỗi bữa ăn nên thay đổi món ăn để ko nhàm chán và đầy đủ dinh dưỡng 

 

câu 2 : Lựa chọn thực phẩm cho thực dơn:
- Thực phẩm phải tươi ngon
- Vừa đủ dùng
1 Đối với thực đơn thường ngày:
+ Giá trị dinh dưỡng
+ Đặc điểm các thành viên trong gia đình
+ Ngân quỹ gia đình

 

câu 3 : Quy trình chế biến các món :

Theo công nghệ chế biến: đóng hộp, hun khói, sấy khô

+ Theo sản phẩm chế biến: lạp xưởng, pate, giò, xúc xích,..

+ Một số cách chế biến khác: luộc, rán, hầm, quay,..

* Ở gia dình thường luộc, kho, rán, nướng, hầm

15 tháng 5 2021

- Thường một ngày chia thành các bữa ăn như sau:

+ Bữa sáng: sau khi ngủ dậy, bụng đói và học tập cả buổi sáng nên bữa sáng cần ăn đầy đủ.

+ Bữa trưa: sau khi lao động và cần năng lượng cho buổi chiều nên cơ thể cần bổ sung chất dinh dưỡng.

+ Bữa tối: sau một ngày lao động, cơ thể cần bổ sung chất dinh dưỡng để bù đắp năng lượng đã mất đi.

16 tháng 5 2021

cảm ơn pạn nhé

5 tháng 12 2021

Tóm tắt lý thuyết

I. Thế nào là bữa ăn hợp lý

  • Bữa ăn hợp lý là bữa ăn có sự phối hợp các loại thực phẩm với đủ các chất dinh dưỡng cần thiết theo tỉ lệ thích hợp để cung cấp cho nhu cầu cơ thể con người về năng lượng và các chất dinh dưỡng.

  • Cơ thể cần:

    • Chất đạm  (Protein)

    • Chất béo   (Lipit)

    • Chất đường & tinh bột (Gluxit)

    • Các chất khoáng

    • Các vitamin

    • Nước và chất xơ.

  • Ví dụ 1:

    • Thịt rang (chất đạm ,chất béo can xi)

    • Cá rán (Chất khoáng, chất béo)

    • Thịt bò xào (chất đạm, chất béo)

    • Cà muối (chất khoáng, chất xơ,)

    • Cơm (chất đường bột)

  • Ví dụ 2:

    • Cơm (chất đường bột)

    • Nước chấm

    • Rau luộc (Vitamin ,chất xơ)

→ Thực đơn 1 hay thực đơn 2 là một bữa ăn hợp lí?

II. Phân chia số bữa ăn trong ngày

  • Bữa ăn chính là bữa ăn trong đó có cơm mới nấu và kết hợp với nhiều món ăn hơn

  • Bữa ăn phụ không nhất thiết phải có cơm (ngô, sắn, mì nấu…)

  • Việc phân chia số bữa ăn trong ngày ảnh hưởng đến việc tiêu hoá thức ăn và nhu cầu năng lượng cho từng khoảng thời gian, trong lúc làm việc hay khi nghỉ ngơi.

  • Bữa ăn hợp lý sẽ đảm bảo cung cấp đầy đủ cho cơ thể năng lượng và các chất dinh dưỡng.

  • Cần phân chia bữa ăn hợp lý, khoảng cách giữa các bữa ăn thường từ 4 đến 5 giờ 

    • Bữa sáng: sau khi ngủ dậy cần ăn đủ năng lượng cho lao động, học tập cả buổi sáng. Nên ăn vừa phải, không nên bỏ ăn sáng sẽ có hại cho cơ thể, vì hệ tiêu hoá phải làm việc không điều độ. Không ăn sáng quá muộn  (6h30 -  7h30)

    • Bữa trưa: Sau 4 tiếng thức ăn được tiêu hoá hết trong dạ dày. Cần ăn nhanh nhưng đủ chất để bổ sung chất và năng lượng đã tiêu hao ở buổi sáng và chuẩn bị  năng lượng hoạt động  cho  buổi chiều. 

    • Bữa tối: Cần tăng khối lượng với các món ăn nóng, ngon, rau củ, quả để bù lại năng lượng tiêu hao trong ngày. Thời gian bữa ăn có thể dài hơn.

  • Tóm lại: Ăn uống đúng bữa, đúng giờ, đủ năng lượng, đủ chất dinh dưỡngcũng là điều kiện cần thiết để đảm bảo sức khoẻ và góp phần tăng tuổi thọ.

III. Nguyên tắc tổ chức bữa ăn trong gia đình

1. Nhu cầu của các thành viên trong gia đình

  • Nhu cầu dinh dưỡng tuỳ thuộc vào:

    • Lứa tuổi, giới tính.

    • Thể trạng.

    • Công việc.

  • Ví dụ:

    • Trẻ em đang lớn cần ăn nhiều loại thực phẩm để phát triển cơ thể.

    • Người lớn đang làm việc, đặc biệt lao động chân tay cần ăn các thực phẩm cung cấp nhiều năng lượng.

    • Phụ nữ có thai cần ăn những thực phẩm giàu chất đạm, chất vôi và chất sắt.

2. Điều kiện tài chính

  • Cân nhắc về số tiền hiện có để đi mua thực phẩm.

    • Lựa chọn loại thực phẩm đáp ứng được về chất dinh dưỡng mà đa số thành viên trong gia đình cần.

    • Lựa chọn loại thực phẩm mới, tươi, ngon và phổ thông.

    • Lựa chọn loại thực phẩm không trùng về nhóm dinh dưỡng chính.

    • Phối hợp với các loại thực phẩm tự trồng, tự nuôi (nếu có).

  • Một bữa ăn đủ chất dinh dưỡng không cần phải đắt tiền.

3. Sự cân bằng chất dinh dưỡng

  • Sự cân bằng chất dinh dưỡng được thể hiện qua việc chọn mua thực phẩm phù hợp.

  • Phải có đủ thực phẩm thuộc 4 nhóm dinh dưỡng để kết hợp thành một bữa ăn hoàn chỉnh, cân bằng dinh dưỡng.

    • Nhóm giàu chất đạm.

    • Nhóm giàu chất đường bột.

    • Nhóm giàu chất béo.

    • Nhóm giàu vitamin và chất khoáng.

4. Thay đổi món ăn

  • Thay đổi món ăn cho gia đình mỗi ngày để tránh nhàm chán.

  • Thay đổi các phương pháp chế biến để có món ăn ngon miệng.

  • Thay đổi hình thức trình bày và màu sắc của món ăn để bữa ăn thêm phần hấp dẫn.

  • Trong bữa ăn, không nên có thêm món ăn cùng loại thực phẩm, hoặc cùng phương pháp chế biến với món chính đã có sẵn.

  • Ví dụ: Bữa ăn đã có món cá kho thì không cần phải thêm món cá hấp.

Bài tập minh họa

Bài 1:

Em hãy nêu những yếu tố cần thiết để tổ chức một bữa ăn hợp lý ?

Hướng dẫn giải

  • Khả năng và điều kiện tài chính

  • Đầy đủ các chất dinh dưỡng

  • Nhu cầu của các thành viên trong gia đình (hoặc người tham gia bữa ăn)

  • Có sự thay đổi các món ăn.

Bài 2:

Tại sao phải cân bằng chất dinh dưỡng trong bữa ăn ?

Hướng dẫn giải

  • Cần phải chọn đủ thực phẩm của 4 nhóm thức ăn để tạo thành một bữa an hoàn chỉnh ,cân bằng chất dinh dưỡng 

  • Tránh tình trạng thừa chất ,và thiếu chât trong các bữa an trong gia đình một thời gian dài, sẽ ảnh hướng xấu đến sức khoẻ như con người như thừa chất và thiếu chất .

Bài 3:

Hãy kể tên các món ăn mà em đã dùng trong các bữa ăn hàng ngày và nhận xét ăn như vậy đã hợp lý chưa ?

Hướng dẫn giải

  • Các món ăn mà em đã sử dụng trong các bữa ăn hàng ngày như : cá nấu , cá rán ; rau,thịt xào ;rau,thịt luộc , tôm rang , thịt rang thịt rán , đậu phụ rán ...

  • Ăn như vậy tương đối hợp lý: Vì thay đổi bữa ăn hàng ngày thay đổi cách chế biến trong nấu ăn ,đảm bảo đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiêt, nên hạn chế ăn đồ ăn chiên rán nhiều vì co nhiều chất béo.

Bài 4:

Tại sao phải quan tâm đến chế độ ăn uống cho từng đối tượng khi tổ chức bữa ăn trong gia đình?

Hướng dẫn giải

  • Bữa ăn phải đáp ứng nhu cầu của từng thành viên trong gia đình, điều kiện tài chính, phải ngon bổ, và không tốn kém và lãng phí.

  • Đối với thành viên trong gia đình đang có biểu hiện béo thì không nên ăn đồ ăn chứa chất béo , cần bổ xung các thức ăn giàu các chất cần thiêt cho những người gầy trong thành viên trong gia đình

1. Nhu cầu của các thành viên trong gia đình

Nhu cầu dinh dưỡng tuỳ thuộc vào:

Lứa tuổi, giới tính.

Thể trạng.

Công việc.

Ví dụ:

Trẻ em đang lớn cần ăn nhiều loại thực phẩm để phát triển cơ thể.

Người lớn đang làm việc, đặc biệt lao động chân tay cần ăn các thực phẩm cung cấp nhiều năng lượng.

Phụ nữ có thai cần ăn những thực phẩm giàu chất đạm, chất vôi và chất sắt.

2. Điều kiện tài chính

Cân nhắc về số tiền hiện có để đi mua thực phẩm.

Lựa chọn loại thực phẩm đáp ứng được về chất dinh dưỡng mà đa số thành viên trong gia đình cần.

Lựa chọn loại thực phẩm mới, tươi, ngon và phổ thông.

Lựa chọn loại thực phẩm không trùng về nhóm dinh dưỡng chính.

Phối hợp với các loại thực phẩm tự trồng, tự nuôi (nếu có).

Một bữa ăn đủ chất dinh dưỡng không cần phải đắt tiền.

3. Sự cân bằng chất dinh dưỡng

Sự cân bằng chất dinh dưỡng được thể hiện qua việc chọn mua thực phẩm phù hợp.

Phải có đủ thực phẩm thuộc 4 nhóm dinh dưỡng để kết hợp thành một bữa ăn hoàn chỉnh, cân bằng dinh dưỡng.

Nhóm giàu chất đạm.

Nhóm giàu chất đường bột.

Nhóm giàu chất béo.

Nhóm giàu vitamin và chất khoáng.

4. Thay đổi món ăn

Thay đổi món ăn cho gia đình mỗi ngày để tránh nhàm chán.

Thay đổi các phương pháp chế biến để có món ăn ngon miệng.

Thay đổi hình thức trình bày và màu sắc của món ăn để bữa ăn thêm phần hấp dẫn.

Trong bữa ăn, không nên có thêm món ăn cùng loại thực phẩm, hoặc cùng phương pháp chế biến với món chính đã có sẵn.

Ví dụ: Bữa ăn đã có món cá kho thì không cần phải thêm món cá hấp.

13 tháng 4 2021

Dài v á:(

 

10 tháng 1 2022

d

mong admin tick 

10 tháng 1 2022

d

23 tháng 12 2023

Bài này là bài cá nhân, bạn có thể tham khảo trong sách cách lên thực đơn và tích giá trị năng lượng nhé.

24 tháng 12 2023

Vấn đề là đề cương có chứ trong sách đâu có. Thường thì các giáo viên sẽ giạy bài này nhưng bọn mình chưa đc học.

12 tháng 5 2021

Câu 1. Xây dựng một thực đơn dành cho bữa ăn hàng ngày.

Thực đơn cho bữa ăn hằng ngày:

- Cơm ( Chất đường bột)

-Cá lóc kho ( Chất béo, chất đạm, chất khoáng)

-Rau muống xào tỏi( Vi-ta-min, chất béo)

-Canh mồng tơi( Vi-ta-min, chất béo)

Câu 2. Xây dựng một thực đơn dành cho bữa cỗ.

Thực đơn dành cho bữa cỗ:

- Xôi ngũ sắc

- Thịt cuộn rau củ

- Trứng cút chiên giòn

- Salad bắp cải

- Tôm lăn bột rán

- Sườn chua ngọt

- Rau xào thập cẩm

- Đậu xào thịt bò

- Canh củ khoa nhồi thịt

- Cá chiên giòn

- Tráng miệng : Dưa hấu

12 tháng 5 2021

Câu 1. Xây dựng một thực đơn dành cho bữa ăn hàng ngày.

Buổi sáng: Mỳ xào giòn + Bánh bao

- Buổi trưa: Cơm + Nấm xào + Sườn chua ngọt + Rau củ luộc + Thịt kho tàu + Cá kho tiêu + Dưa hấu

- Buổi tối : Cơm + Mực nhồi thịt + Bò băm mặn ngọt + Súp lơ xào thịt bò + Măng chua nộm + Nhãn.

Thực đơn dành cho bữa liên hoan:

- Xôi ngũ sắc

- Thịt cuộn rau củ

- Trứng cút chiên giòn

- Salad bắp cải

- Tôm lăn bột rán

- Sườn chua ngọt

- Rau xào thập cẩm

- Đậu xào thịt bò

- Canh củ khoa nhồi thịt

- Cá chiên giòn

- Tráng miệng : Dưa hấu.