K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2017

Ong mắt đỏ đẻ trứng lên sâu xám (trứng sâu hại ngô). Ấu trùng nở ra, đục và ăn trứng sâu xám.

→ Đáp án C

Câu hỏi 1 Dùng ong mắt đỏ để tiêu diệt sâu đục lúa là ứng dụng:A. Gây vô sinh sinh vật gây hại.B. Vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại.C. Thiên địch đẻ trứng kí sinh lên sinh vật gây hại.D. Thiên địch trực tiếp tiêu diệt sinh vật gây hại. Câu hỏi 2 Hệ thần kinh tiến hóa nhất của động vật có đặc điểm gì?A. Hình ống.B. Hình mạng lưới.C. Chưa phân hóa.D. Hình chuỗi hạch. Câu hỏi 3 Cơ...
Đọc tiếp

Câu hỏi 1 

Dùng ong mắt đỏ để tiêu diệt sâu đục lúa là ứng dụng:

A. Gây vô sinh sinh vật gây hại.

B. Vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại.

C. Thiên địch đẻ trứng kí sinh lên sinh vật gây hại.

D. Thiên địch trực tiếp tiêu diệt sinh vật gây hại.

 

Câu hỏi 2 

Hệ thần kinh tiến hóa nhất của động vật có đặc điểm gì?

A. Hình ống.

B. Hình mạng lưới.

C. Chưa phân hóa.

D. Hình chuỗi hạch.

 

Câu hỏi 3 

Cơ quan vận chuyển chính của thằn lằn là gì?

A. Dùng vảy sừng.

B. Dùng 4 chi.

C. Thân và đuôi tì vào đất.

D. Dùng đuôi.

 

Câu hỏi 4 

Hệ tuần hoàn của ếch có cấu tạo như thế nào?

A. Có 2 vòng tuần hoàn.

B. Có 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, máu pha đi nuôi cơ thể.

C. Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể.

D. Tim 3 ngăn, máu pha đi nuôi cơ thể.

 

Câu hỏi 5 

Trong các ý sau, có bao nhiêu ý là đặc điểm chung của lớp Cá?

1. Máu đi nuôi cơ thể là máu đó tươi.

2. Tim hai ngăn, một vòng tuần hoàn.

3. Bộ xương được cấu tạo từ chất xương.

4. Hô hâp bằng mang, sống dưới nước.

A. 4

B. 2

C. 1

D. 3

 

Câu hỏi 6 

Thân chim hình thoi có tác dụng gì?

A. Làm giảm lực cản không khí khi bay.

B. Giúp chim bám chặt khi đậu.

C. Giữ nhiệt, làm cho thân chim nhẹ.

D. Phát huy tác dụng của các giác quan.

 

Câu hỏi 7

Cơ thể đa bào, đối xứng hai bên, bộ xương ngoài bằng kitin và các phần phụ phân đốt khớp động với nhau là đặc điểm của ngành động vật nào sau đây?

A. Chân khớp.

B. Động vật có xương sống.

C. Động vật nguyên sinh.

D. Thân mềm.

 

Câu hỏi 8 

Ốc xà cừ được xếp vào cấp độ đe dọa tuyệt chủng nào của động vật quý hiếm?

A. Rất nguy cấp.

B. Ít nguy cấp.

C. Nguy cấp.

D. Sẽ nguy cấp.

 

Câu hỏi 9 

Dơi ăn quả thuộc lớp

A. Thú.

B. Lưỡng cư.

C. Chim.

D. Bò sát.


Câu hỏi 10 

Loại cá nào dưới đây thuộc lớp Cá sụn?

A. Cá rô phi.

B. Cá đuối.

C. Cá chép.

D. Cá vền.

HELP ME !!!!

4
22 tháng 6 2021

1D

2A

3D

4D

5B

6D

7D

8B

9C

10C

22 tháng 6 2021

D. Rắn nước,  cá sấu,  thạch sùng 

Lưỡng cư cổ có thể bắt nguồn từ:a. chim cổ     b. bò sát cổ c. cá vây sinh cổ       d. thú cổBò sát cổ bắt nguồn từ:a. chim cổ    b. bò sát cổ         C.cá vây chân cổ            D.thú cổ Chim cổ có thể bắt nguồn từ:a. cá vây chân cổ       b. chim cổ    c. lưỡng cư cổ      d. thú cổĐặc điểm nào sau đây của lưỡng cư cổ giống với lưỡng cư ngày nay?a.có cánh,lông vũ,hàm có răngb.chân...
Đọc tiếp

Lưỡng cư cổ có thể bắt nguồn từ:

a. chim cổ     b. bò sát cổ c. cá vây sinh cổ       d. thú cổ

Bò sát cổ bắt nguồn từ:

a. chim cổ    b. bò sát cổ         C.cá vây chân cổ            D.thú cổ 

Chim cổ có thể bắt nguồn từ:

a. cá vây chân cổ       b. chim cổ    c. lưỡng cư cổ      d. thú cổ

Đặc điểm nào sau đây của lưỡng cư cổ giống với lưỡng cư ngày nay?

a.có cánh,lông vũ,hàm có răng

b.chân có 3 ngón trước 1 ngón sau,có cánh,lông vũ

c.đuôi dài có 23 đốt sống đuôi,hàm có răng

d. hàm có răng ,3 ngón đều có vuốt

Sự đa dạng về loài được thể hiên bằng 

a. số lượng cá thể trong loài nhiều hay ít

b.số lượng loài

c. sự đa dạng về dặc điểm hình thái và tập tính của loài

d. sự đa dạng về môi trường sống của loài

Sự đa dạng về loài phụ thuộc vào

a.môi trường sống      b. nhiệt độ    c, nguồn thức ăn     d.sự sinh sản của loài

Động vật ở môi trường đới lạnh có độ đa dạng 

a. trung bình b. rất cao  c. cao          d. thấp

Ở môi trường đới nóng thường gặp động vật có đặc điểm 

a.có bộ lông rậm và lớp mỡ dày dưới da

b.nhịn ăn rất lâu 

c. có khả năng nhịn đói nhìn giỏi,hoạt dộng chủ yếu vào ban đêm

d.có khả năng biến đổi màu lông

Chuột nhảy có chân dài,mảnh,mỗi ơớc nhảy rất xa là động vật đặc trưng của môi trường:

a.đới lạnh         b.hoang mạc đới nóng     c. nhiệt đới gió mùa  d. ôn đới

Động vật ở môi trường nhiệt đới gió mùa có độ đa dạng

a. cao     b. trung bình c. thấp         d. rất thấp

Biện pháp nào sau đây không thuộc biệ pháp đấu tranh sinh học?

a.sử dụng thuốc trừ sâu hóa học để tiêu diệt sâu bệnh hại

b.sử dụng thiên dịch trực tiếp tiêu diệt vi sinh vạt gây hại

c.sử dụng vi khuẩn gây bẹnh truyền nhiễm diệt sinh vật gây hại

d.sử dụng thiên dihcj đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gay hại hay trứng sau bọ

Động vật thích nghi với môi trường đới lạnh có đặc điểm

a.có bộ lông dày,màu trắng,lớp mỡ dưới da rất dày

b.nhịn khát giỏi,hoạt dông chủ yếu vào ban đêm 

c.chân cao,móng rộng,đệm thịt dày

d.bộ lông màu nhtaj gióng màu cát,có bướu mỡ

Hoạt dộng nào sau đây dẫn đến sự giảm sút về đa dạng sinh học ?

(1) phá rừng,di dân khai hoang,xây dựng đô thị

(2)Chống ô nhiễm môi trường;cấm đốt;khai thác rừng bừa vãi

(3)cấm săn bắt buôn  bán động ,nuuoio dộng vạt haong dã

(4) săn bắt buôn bán dộng vật hoang dã;sử dụng tràn lan thuốc trừ sâu

Tổ hợp ý đúng

a.(1),(2)          b.(1),(4)             c.(2),(3)                   d.(3),(4)

Sinh vật nào sau đây được dùng để gây bệnh truyền nhiễm diệt sinh vật gây hại

a. bướm dêm          b.vi khuẩn Myoma         c. ong mắt đỏ   d. mèo rừng

Sinh vật nào dưới đây được dùng làm thiên dịch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng của sâu hại

a.thằn lằn,rắn sojc dưa

b.sáo,cú vọ

c.vi khuẩn Myoms,Calixi

d.bướm đêm,ong mắt đỏ

Hươu xạ bị đe dọa tiệt chủng ở mức đô nào

a. EN          b. CR           c.VU d. LR

Voi bị đe dọa tiệt chủng ở mức đọ nào

a. EN          b. CR           c.VU d. LR

đẻ tiêu diệt loài ruồi gây lõe loét ở da bò,người ta gây vô sinh ở ruoif như thế nào ?

a. làm cho ruooid ực không thể giao phối

b.làm cho ruồi đực không thể sinh sản ra tinh trùng

c.diệt toàn bộ ruồi đực

d. diệt toàn bộ ruồicái

s

8
1 tháng 5 2016

Dài quá!hum Nhìn thấy ngán!gianroi

2 tháng 5 2016

hic lớp mý đây chẳng hỉu jbucminhgianroiohohumlolang

10 tháng 4 2018

Bảng. Các biện pháp đấu tranh sinh học

Các biện pháp đấu tranh sinh học Tên sinh vật gây hại Tên thiên địch
Sử dụng thiên địch trực tiếp tiêu diệt sinh vật gây hại

- Chuột

- Gia cầm

- Cá đuôi cờ

- Thằn lằn

- Mèo

- Sâu bọ

- Bọ gậy

- Sâu bọ

Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng sâu hại

- Xương rồng

- Sâu xám

- Bướm đêm Achentina

- Ong mắt đỏ

Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm diệt sinh vật gây hại Thỏ Vi khuẩn Myoma

37) Mèo rừng và cú vọ diệt loài sinh vật có hại nào ?A. Sâu bọ                B. Chuột                 C. Muỗi                  D. Rệp38) Vi khuẩn nào gây bệnh nhiễm cho thỏ gây hại ?A. Vi khuẩn E coli                              B. Vi kuẩn Myonma C. Vi khuẩn Calixi.                            D.Vi khuẩn Myoma và vi khuẩn Calixi39) Động vật có số lượng cá thể giảm sút 80% thuộc nhóm động vật quý hiếm nào sau đây ?A. Rất nguy cấp...
Đọc tiếp

37) Mèo rừng và cú vọ diệt loài sinh vật có hại nào ?

A. Sâu bọ                B. Chuột                 C. Muỗi                  D. Rệp

38) Vi khuẩn nào gây bệnh nhiễm cho thỏ gây hại ?

A. Vi khuẩn E coli                              B. Vi kuẩn Myonma

 C. Vi khuẩn Calixi.                            D.Vi khuẩn Myoma và vi khuẩn Calixi

39) Động vật có số lượng cá thể giảm sút 80% thuộc nhóm động vật quý hiếm nào sau đây ?

A. Rất nguy cấp (CR)

B. Nguy cấp (EN) 

C. Sẽ nguy cấp (VU)             

D. Ít nguy cấp ( LR)

40 Động vật có số lượng cá thể giảm sút 50% thuộc nhóm động vật quý hiếm nào sau đây ?

A. Rất nguy cấp (CR)

B. Nguy cấp (EN) 

C. Sẽ nguy cấp (VU)             

D. Ít nguy cấp ( LR)

 

5
8 tháng 5 2021

A-D-A-B

8 tháng 5 2021

37) Mèo rừng và cú vọ diệt loài sinh vật có hại nào ?

A. Sâu bọ                B. Chuột                 C. Muỗi                  D. Rệp

38) Vi khuẩn nào gây bệnh nhiễm cho thỏ gây hại ?

A. Vi khuẩn E coli                              B. Vi kuẩn Myonma

 C. Vi khuẩn Calixi.                            D.Vi khuẩn Myoma và vi khuẩn Calixi

39) Động vật có số lượng cá thể giảm sút 80% thuộc nhóm động vật quý hiếm nào sau đây ?

A. Rất nguy cấp (CR)

B. Nguy cấp (EN) 

C. Sẽ nguy cấp (VU)             

D. Ít nguy cấp ( LR)

40 Động vật có số lượng cá thể giảm sút 50% thuộc nhóm động vật quý hiếm nào sau đây ?

A. Rất nguy cấp (CR)

B. Nguy cấp (EN) 

C. Sẽ nguy cấp (VU)             

D. Ít nguy cấp ( LR)

27 tháng 12 2021

B

27 tháng 12 2021

C

Câu 1:

Số loài động vật ở môi trường nhiệt đới cao hơn hẳn so với tất cả những môi trường địa lí khác trên Trái Đất, là do môi trường nhiệt đới có khí hậu nóng, ẩm, tương đối ổn định, thích hợp với sự sông của mọi loài sinh vật. Điều này đã tạo diều kiện cho các loài động vật ô nhiệt đới gió mùa thích nghi và chuyên hóa cao đối với những diều kiện sống rất đa dạng của môi trường.
Ví dụ, về sự chuyên hóa tập tính dinh dưỡng của các loài rắn trên đồng ruộng, ở đồng bằng Bắc Bộ: có những loài chuyên ăn rắn, có những loài chủ yếu ăn chuột, hoặc chủ yếu ăn ếch nhái hay ăn sâu bọ. Có loài bắt chuột về ban ngày (bắt trong hang), có loài về ban đêm (bắt ở ngoài hang)... Do vậy, trên cùng một nơi có thể có nhiều loài cùng sống bên cạnh nhau, tận dụng được nguồn sống của môi trường mà không cạnh tranh với nhau, làm cho số lượng loài động vật ở nơi đó tăng lên rõ rệt.

Câu 2:

Các biện pháp đấu tranh sinh học Tên sinh vật gây hại Tên thiên địch
Sử dụng thiên địch trực tiếp tiêu diệt vật gây hại. sâu bọ, chuột cá đuôi cờ, thằn lằn, cóc,..
Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng sâu hại. Trứng sâu xám, cây xương rồng Bướm đêm từ Achentina,Ong mắt đỏ
Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm diệt sinh vật gây hại. Thỏ Vi khuẩn Myoma

Câu 3:

Gây vô sinh làm mất cái hoặc đực để không thể sinh sản.

27 tháng 3 2017

1.Số loài động vật ở môi trường nhiệt đới cao hơn hẳn so với tất cả những môi trường địa lí khác trên Trái Đất, là do môi trường nhiệt đới có khí hậu nóng, ẩm, tương đối ổn định, thích hợp với sự sông của mọi loài sinh vật. Điều này đã tạo diều kiện cho các loài động vật ô nhiệt đới gió mùa thích nghi và chuyên hóa cao đối với những diều kiện sống rất đa dạng của môi trường.
Ví dụ, về sự chuyên hóa tập tính dinh dưỡng của các loài rắn trên đồng ruộng, ở đồng bằng Bắc Bộ: có những loài chuyên ăn rắn, có những loài chủ yếu ăn chuột, hoặc chủ yếu ăn ếch nhái hay ăn sâu bọ. Có loài bắt chuột về ban ngày (bắt trong hang), có loài về ban đêm (bắt ở ngoài hang)... Do vậy, trên cùng một nơi có thể có nhiều loài cùng sống bên cạnh nhau, tận dụng được nguồn sống của môi trường mà không cạnh tranh với nhau, làm cho số lượng loài động vật ở nơi đó tăng lên rõ rệt.

18 tháng 5 2019

Biện pháp đấu tranh sinh học có nhiều ưu điểm, nhưng cũng có những mặt hạn chế: Nhiều loài thiên địch được di nhập, vì không quen với khí hậu địa phương nên phát triển kém, Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển., Thiên địch không diệt triệt để được sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng.

→ Đáp án D

11 tháng 3 2022

ong mắt đỏ

11 tháng 3 2022

b