K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 4 2018

Thế kỉ XVI - XVII ở nước ta đã diễn ta các cuộc xung đột lớn giữa các tập đoàn phong kiến sau:

- Cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều.

- Cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn.

Chính trị: Triều đình Lê sơ suy yếu, đất nước luôn trong tình trạng bất ổn định, các thế lực phong kiến tranh giành quyền lực, chiến tranh liên miên. Đất nước bị chia cắt kéo dài.

- Xã hội: chiến tranh phong kiến làm cho đời sống nhân dân đói khổ, lầm than, mâu thuẫn xã hội trở nên gay gắt. Dẫn đến bùng nổ nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân.

=> Tình trạng này kéo dài đến cuối thế kỉ XVIII, gây ra bao đau thương cho dân tộc và tổn hại cho sự phát triển của đất nước.

31 tháng 8 2018
Nội dung Cuộc xung đột Nam – Bắc triều Cuộc xung đột Trịnh – Nguyễn
Thời gian Năm 1533 – 1592 Năm 1627 – 1672
Nguyên nhân

- Nhà Lê suy yếu, sự tranh chấp giữa các phe phái phong kiến diễn ra quyết liệt:

+ Năm 1527, Mạc Đăng Dung lập nhà Mạc (Bắc triều).

+ Năm 1533, Nguyễn Kim lập ra Nam triều.

Mâu thuẫn giữa Trịnh Kiểm và Nguyễn Hoàng.
Diễn biến

- Chiến tranh kéo dài hơn 60 năm.

- Thanh – Nghệ là chiến trường chính.

- Chiến tranh kéo dài gần 50 năm.

- Quảng Bình – Hà Tĩnh là chiến trường ác liệt.

Kết quả Năm 1592, Nam triều chiếm Thăng Long, họ Mạc chạy lên Cao Bằng, chiến tranh chấm dứt. Đất nước bị chia cắt Đàng Trong và Đàng Ngoài.
1 tháng 7 2018

Lời giải:

Cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều và chiến tranh Trịnh- Nguyễn đã khiến cho đất nước Đại Việt bị chia cắt, mỗi vùng đặt dưới sự kiểm soát của một dòng họ. Khối đoàn kết dân tộc bị rạn nứt. Do đó sức mạnh phòng thủ đất nước bị suy giảm.

=> Đáp án D: chiến tranh liên miên gây nhiều thiệt hại cho đất nước, nền kinh tế suy sụp, tất yếu nền kinh tế hàng hóa cũng vì thế không có điều kiện phát triển.

Đáp án cần chọn là: D

Câu 51: Vào thế kỉ XVI – XVII, Nho giáo ở nước ta như thế nào?A. Được xem như quốc giáoB. Được chính quyền phong kiến đề cao trong học tập, thi cử và tuyển lựa quan lạiC. Không hề được quan tâmD. Đã bị xóa bỏ hoàn toànCâu 52: Vì sao vào thế kỉ XVII – XVIII, đạo Thiên chúa nhiều lần bị chúa Nguyễn, chúa Trịnh ngăn cấm du nhập vào nước ta?A. Không phù hợp với cách cai trị dân của chúa Nguyễn, chúa TrịnhB....
Đọc tiếp

Câu 51: Vào thế kỉ XVI – XVII, Nho giáo ở nước ta như thế nào?

A. Được xem như quốc giáo

B. Được chính quyền phong kiến đề cao trong học tập, thi cử và tuyển lựa quan lại

C. Không hề được quan tâm

D. Đã bị xóa bỏ hoàn toàn

Câu 52: Vì sao vào thế kỉ XVII – XVIII, đạo Thiên chúa nhiều lần bị chúa Nguyễn, chúa Trịnh ngăn cấm du nhập vào nước ta?

A. Không phù hợp với cách cai trị dân của chúa Nguyễn, chúa Trịnh

B. Không phù hợp với làng quê Việt Nam

C. Đạo phật và Đạo giáo phát triển mạnh

D. Đạo Nho tồn tại ở nước ta

Câu 53 Đến thế kỉ nào tiếng việt trở nên phong phú và trong sáng?

A. Thế kỉ XV                B. Thế kỉ XVI                 C. Thế kỉ XVII              D. Thế kỉ XVIII

Câu 54: Trạng Trình là tên dân gian của ai?

A. Lương Thế Vinh             B. Nguyễn Bỉnh Khiêm           C. Vũ Hữu            D. Lương Đắc Bằng

Câu 55: Truyện Nôm vào thế kỉ XVI – XVII thường mang nội dung gì?

A. Viết về hạnh phúc con người, tố cáo những bất công xã hội và bộ máy quan lại thối nát

B. Phản ánh bất công và tội ác xã hội phong kiến

C. Vạch trần quan lại tham nhũng

D. Đã kích vua quan lại phong kiến, bênh vực quyền sống của phụ nữ

Câu 56: Thế kỉ XVI – XVIII một tôn giáo mới từng bước được truyền vào nước ta là ?

A.Phật giáo              B. Nho giáo             C. Thiên chúa giáo               D. Hồi giáo

 

 

 

1
10 tháng 3 2022

ko bt dung hay saihaha

10 tháng 3 2022

z lunlimdim

4 tháng 4 2017

- Những biểu hiện về sự mục nát của vua, quan nhà Lê đầu thế kỉ XVI (liên hệ với bài 21, mục 1, nêu lên được những biểu hiện chính như vua, quan ăn chơi xa xỉ, nội bộ vương triển mâu thuẫn...).
- Cuộc xung đột Nam - Bắc triều diễn ra vào lúc nào ? Những biểu hiện về sự suy yếu của nhà nước tập quyền.
- Thời gian diễn ra cuộc xung đột kéo dài Trịnh - Nguyễn, những biểu hiện của sự suy yếu của chính quyền phong kiến Lê -Trịnh ở Đàng Ngoài, nhà Nguyễn ờ Đàng Trong.
Hệ thống, tổng hợp các biểu hiện nói trên để rút ra kết luận : từ thế kỉ XVI, nhà nước phong kiến tập quyền đã suy yếu.

4 tháng 4 2017

Để trả lời câu hỏi này, hãy dựa vào SGK trả lời các câu hỏi như:
- Những biểu hiện về sự mục nát của vua, quan nhà Lê đầu thế kỉ XVI (liên hệ với bài 21, mục 1, nêu lên được những biểu hiện chính như vua, quan ăn chơi xa xỉ, nội bộ vương triển mâu thuẫn...).
- Cuộc xung đột Nam - Bắc triều diễn ra vào lúc nào ? Những biểu hiện về sự suy yếu của nhà nước tập quyền.
- Thời gian diễn ra cuộc xung đột kéo dài Trịnh - Nguyễn, những biểu hiện của sự suy yếu của chính quyền phong kiến Lê -Trịnh ở Đàng Ngoài, nhà Nguyễn ờ Đàng Trong.
Hệ thống, tổng hợp các biểu hiện nói trên để rút ra kết luận : từ thế kỉ XVI, nhà nước phong kiến tập quyền đã suy yếu.

3 tháng 10 2016

-Năm 1545 Nguyễn Kim chết ,con rể là Trịnh Kiểm lên nắm binh quyền.

-Con thứ của Nguyễn Kim là Nguyễn Hoàng lo sợ,xin vào trấn thủ đất Thuận Hoá ,Quảng Nam .

àHình thành thế lực họ Nguyễn.

-Đàng Ngoài họ Trịnh xưng vương gọi là chúa Trịnh .

-Đàng trong  chúa Nguyễn cai quản.

3 tháng 10 2016

Nguyên nhân chiến tranh Nam – Bắc triều

Năm 1527 Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê lập ra nhà Mạc => Bắc triều.

Năm 1533 Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hoá lập một người thuộc dòng dõi nhà Lê lên làm  vua lập ra Nam triều. Hai bên đánh nhau liên miên  gây ra cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều.

Nguyên nhân chiến tranh Trịnh-Nguyễn:

-Năm 1545 Nguyễn Kim chết ,con rể là Trịnh Kiểm lên nắm binh quyền.

-Con thứ của Nguyễn Kim là Nguyễn Hoàng lo sợ,xin vào trấn thủ đất Thuận Hoá ,Quảng Nam .

àHình thành thế lực họ Nguyễn.

-Đàng Ngoài họ Trịnh xưng vương gọi là chúa Trịnh .

-Đàng trong  chúa Nguyễn cai quản.

Hậu quả:

Gây trở ngại cho giao lưu kinh tế ,văn hoá làm suy giảm tiềm lực đất nước  đời sống nhân dân rất khổ cực.Đất nước bị chia cắt lâu dài.

22 tháng 4 2017

kkk

17 tháng 3 2018

1. Phong trào khởi nghĩa nông dân ở đầu thế kỉ XVI- Ý nghĩa: Tuy bị thất bại nhưng cuộc khởi nghĩa đã góp phần làm cho triều đình nhà Lê nhanh chóng sụp đổ.

2. Cuộc chiến tranh Nam-Bắc Triều_ Ý nghĩa: Đây là cuộc chiến tranh phi nghĩa gây ra hậu quả lớn về người vả cuả.

3. Chiến tranh Trịnh-Nguyễn_Ý nghĩa: Là một cuộc chiến tranh phi nghĩa. Đất nước bị chia cắt kéo dài mãi đến cuối thế kỉ XVIII gây ra bao đau thương, tổn hại cho dân tộc, đất nước.

1 tháng 5 2016

- Làng xóm xơ xác, tiêu điều

- Đất nước bị chia cắt, nhân dân bị đói khổ, li tán

- Gây tổn hại đến sự phát triển chung của đất nước

- Cản trở sự thống nhất đất nước về mọi mặt

 

6 tháng 2 2018

- Làng xóm xơ xác, tiêu điều

- Đất nước bị chia cắt, nhân dân bị đói khổ, li tán

- Gây tổn hại đến sự phát triển chung của đất nước

- Cản trở sự thống nhất đất nước về mọi mặt

22 tháng 2 2017

dân cực khổ gia dình thì li tán,tổn hại nghiêm trọng đến sản xuất,mùa màng bị phá hoại ruộng đất bị cường hào cầm bán....