K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 5 2018

- Chuyển từ ơ “Thanh” (tên nhân vật) và từ “chàng” thành “tôi”

- Đoạn văn: Một cái bóng lẹ làng từ trong vút ra, rơi xuống mặt bàn. Tôi đang định thần nhìn rõ: con mèo già của ba chàng, con mèo già vẫn chơi đùa với chàng ngày trước. Con vật nép vào chân vào mình khẽ phây phẩy cái đuôi, rồi hau mắt ngọc thạch xanh giương lên nhìn người. Tôi mỉm cười lại gần vuốt ve con mèo.

28 tháng 3 2022

Mình chỉ làm phần thay đổi ngôi kể thôi nha.

Một cái bóng lẹ làng từ trong vụt ra, rơi xuống mặt bàn. Tôi định thần nhìn rõ: con mèo già của bà chàng, con mèo già vẫn chơi đùa với chàng ngày trước. Con vật nép chân vào mình khẽ phe phẩy cái đuôi, rồi hai mắt ngọc thạch xanh giương lên nhìn người. Tôi mỉm cười lại gần vuốt ve con mèo.

1.Thay đổi ngôi kể trong đoạn văn sau thành ngôi kể thứ ba và nhận xét ngôi kể đem lại điều gì mới cho đoạn văn sau:   Ngày nào cũng vậy, suốt buổi tôi chui vào trong cùng hang, hì hục đào đất để khoét một cái ổ lớn làm thành một cái giường sang trọng. Rồi cũng lỗ như các cụ già trong họ hàng dế, tôi đòa hang sau sang hai ngả làm những con đường tắt, những cửa sau, những ngách...
Đọc tiếp

1.Thay đổi ngôi kể trong đoạn văn sau thành ngôi kể thứ ba và nhận xét ngôi kể đem lại điều gì mới cho đoạn văn sau:

   Ngày nào cũng vậy, suốt buổi tôi chui vào trong cùng hang, hì hục đào đất để khoét một cái ổ lớn làm thành một cái giường sang trọng. Rồi cũng lỗ như các cụ già trong họ hàng dế, tôi đòa hang sau sang hai ngả làm những con đường tắt, những cửa sau, những ngách thượng, phòng khi gặp nguy hiểm, có thể thoát thân ra lối khác được.

                                                                                                 (Tô Hoài, Dế Mèn phưu lưu kí)

2.Thay đổi ngôi kể trong đoạn văn sau thành ngôi kể thứ nhất và nhận xét ngôi kể đem lại điều gì khác cho đoạn văn:

   Một cái bóng lẹ làng từ trong vụt ra, rơi xuống mặt bàn. Thanh định thần nhìn rõ : con mèo già của bà chàng, con mèo già vẫn chơi đùa với chàng ngày trước. Con vật nép vào mình khẽ phe phẩy cái đuôi, rồi hai mắt ngọc thạch xanh giương lên nhìn người. Thanh mỉm cười lại gần vuốt ve con mèo.

                                                                                  ( Thạch Lam, Dưới bóng hoàng lan)

3.Truyện Cây bút thần kể theo ngôi nào? Vì sao như vậy?

4. Vì sao trong các truyện cổ tích, truyền thuyết người ta hay kể chuyện theo ngôi thứ ba mà không kể theo ngôi thứ nhất ?

5. Khi viết thư, em sử dụng ngôi kể nào ?

                              ( CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC BẠN)hihi

 

3
17 tháng 10 2016

Khi viết thư, người ta thường sử dụng ngôi ngôi kể thứ nhất để xưng với đối tượng nhận thư, đọc thư (ở ngôi thứ hai).

17 tháng 10 2016

2.Thay đổi ngôi kể thứ ba (Thanhchàng) bằng ngôi thứ nhất - "tôi", sẽ tô đậm thêm sắc thái tình cảm của đoạn văn, nhân vật như trực tiếp bộc bạch cảm xúc của mình. 

1.Nếu thay đổi ngôi kể từ "tôi" sang ngôi thứ ba - Dế Mèn, câu chuyện sẽ có sắc thái khách quan hơn, như có một người vô hình nào đó lặng lẽ quan sát và kể lại hoạt động của Dế Mèn rồi kể lại như chính chúng ta được chứng kiến câu chuyện vậy.

13 tháng 12 2018

Ngày nào cũng vậy, suốt buổi Dế Mèn chui vào trong cùng hang, hì hục đào đất để khoét cái ổ lớn thành một cái giường ngủ sang trọng. Rồi cũng lo xa như các cụ già trong họ hàng nhà dế, Dế Mèn đào hang sâu làm hang sâu sang hai ngả làm những con đường tắt, những cửa sau, những ngách thượng… lối khác được.

16 tháng 10 2018

  Ngôi thứ ba (Ngày nào cũng vậy, suốt buổi Dế Mèn chui vào...) khiến câu chuyện mang sắc thái khách quan hơn.

16 tháng 10 2018
  • Có thể thay đổi từ ngôi thứ nhất sang ngôi thứ ba bằng cách thay từ “tôi” bằng “Dế mèn”:

Ngày nào cũng vậy, suốt buổi Dế Mèn chui vào trong hang, hì hục đào đất để khoét một cái ổ lớn làm thành một cái giường ngủ sang trọng. Rồi cũng lo xa như các cụ già trong họ hàng dế, Dế Mèn đào hang sâu sang hai ngả làm những con dường tắt, những cửa sau, những ngách thượng, phòng khi gặp nguy hiểm, có thể thoát thân ra lối khác được.

  • Cách kể bằng ngôi thứ ba khiến câu chuyện khách quan hơn bằng con mắt của người ngoài cuộc, khiến người đọc hình dung được những việc Dế Mèn làm như đang diễn ra trước mắt.
Thay ngôi kể trong đoạn văn sau thành ngôi thứ nhất và nhận xét ngôi kể đem lại điều gì khác cho đoạn văn :         “Dùng cây bút thần, Mã Lương vẽ cho tất cả người nghèo trong làng. Nhà nào không có cày, em vẽ cho cày. Nhà nào không có cuốc, em vẽ cho cuốc. Nhà nào không có đèn, em vẽ cho đèn. Nhà nào không có thùng nước, em vẽ cho thùng…          Việc đó ai cũng biết. Rồi câu chuyện cây bút thần lọt tới tai một tên địa...
Đọc tiếp

Thay ngôi kể trong đoạn văn sau thành ngôi thứ nhất và nhận xét ngôi kể đem lại điều gì khác cho đoạn văn :

         “Dùng cây bút thần, Mã Lương vẽ cho tất cả người nghèo trong làng. Nhà nào không có cày, em vẽ cho cày. Nhà nào không có cuốc, em vẽ cho cuốc. Nhà nào không có đèn, em vẽ cho đèn. Nhà nào không có thùng nước, em vẽ cho thùng…

          Việc đó ai cũng biết. Rồi câu chuyện cây bút thần lọt tới tai một tên địa chủ giàu có trong làng. Hắn liền sai hai tên đầy tớ đến bắt Mã Lương về nhà vẽ theo ý muốn của hắn. Mã Lương tuy còn nhỏ, nhưng tính tình khảng khái. Em biết bụng dạ tham lam của bọn nhà giàu, nên không vẽ bất cứ thứ gì, mặc cho chúng hết lời dụ dỗ, doạ nạt. Tên địa chủ tức giận, nhốt em vào chuồng ngựa, không cho ăn uống gì”.
GIÚP MIK VỚI khocroi

0
 Thay ngôi kể trong đoạn văn sau thành ngôi thứ nhất và nhận xét ngôi kể đem lại điều gì khác cho đoạn văn :         “Dùng cây bút thần, Mã Lương vẽ cho tất cả người nghèo trong làng. Nhà nào không có cày, em vẽ cho cày. Nhà nào không có cuốc, em vẽ cho cuốc. Nhà nào không có đèn, em vẽ cho đèn. Nhà nào không có thùng nước, em vẽ cho thùng…          Việc đó ai cũng biết. Rồi câu chuyện cây bút thần lọt tới tai một tên...
Đọc tiếp

 

Thay ngôi kể trong đoạn văn sau thành ngôi thứ nhất và nhận xét ngôi kể đem lại điều gì khác cho đoạn văn :

         “Dùng cây bút thần, Mã Lương vẽ cho tất cả người nghèo trong làng. Nhà nào không có cày, em vẽ cho cày. Nhà nào không có cuốc, em vẽ cho cuốc. Nhà nào không có đèn, em vẽ cho đèn. Nhà nào không có thùng nước, em vẽ cho thùng…

          Việc đó ai cũng biết. Rồi câu chuyện cây bút thần lọt tới tai một tên địa chủ giàu có trong làng. Hắn liền sai hai tên đầy tớ đến bắt Mã Lương về nhà vẽ theo ý muốn của hắn. Mã Lương tuy còn nhỏ, nhưng tính tình khảng khái. Em biết bụng dạ tham lam của bọn nhà giàu, nên không vẽ bất cứ thứ gì, mặc cho chúng hết lời dụ dỗ, doạ nạt. Tên địa chủ tức giận, nhốt em vào chuồng ngựa, không cho ăn uống gì”.

GIÚP MIK VỚI Ạ!

2
1 tháng 11 2021

Làm tô đậm sắc thái tình cảm của đoạn văn.

1 tháng 11 2021

bn có thể vt nguyên lại đoạn văn khi bn thay ngôi kể đc ko

mik muốn cái lí do đem lại điều j khác ý nó rõ ràng hơn đc ko

Hãy chuyển đoạn văn tự sự dùng ngôi kể thứ nhất sau đây thành đoạn văn tự sự dùng ngôi kể thứ 3 sao cho hợp lí và nêu rõ việc thay đổi ngôi kể đem lại điều gì mới cho đoạn văn:  " Anh Xiến Tóc  vểnh hai cái sừng dài như hai chiếc lưng cong cong có khấc từng đốt, chõ xuống mắng tôi: - Dế Mèn nghếch ngác kia! Mày to đầu thế mà mày nỡ đánh thằng bé bằng ngần ấy à? Không được...
Đọc tiếp

Hãy chuyển đoạn văn tự sự dùng ngôi kể thứ nhất sau đây thành đoạn văn tự sự dùng ngôi kể thứ 3 sao cho hợp lí và nêu rõ việc thay đổi ngôi kể đem lại điều gì mới cho đoạn văn:  " Anh Xiến Tóc  vểnh hai cái sừng dài như hai chiếc lưng cong cong có khấc từng đốt, chõ xuống mắng tôi: - Dế Mèn nghếch ngác kia! Mày to đầu thế mà mày nỡ đánh thằng bé bằng ngần ấy à? Không được quen thói bắt nạt. Tôi ngoảnh nhìn lên: Anh Xiến Tóc lực lưỡng và uy nghi bọc mình trong bộ giáp đồng hun rất cứng, bộ hung tợn dữ dội lắm. Nhưng tôi cóc sợ. Coi bộ chẳng làm gì nổi tôi tốt! Bởi tôi biết anh ta cũng hãi lũ trẻ, chỉ đứng trên cây không dám xuống"…               (Trích “Dế Mèn phiêu lưu kí”) Đề 2: Có một cậu bé tính tình luộm thuộm, lười biếng. Một buổi sáng cậu ta ngủ dậy muộn, cuống cuồng đi tìm các đồ dung, vật dụng của mình để chuẩn bị đến trường. Quần dài thì nhét nơi này, áo thì vứt nơi kia, dép lại mỗi chiếc mỗi góc. Tìm mãi mới thấy. Thế là cậu bé đến trường chậm giờ.     Từ cốt truyện trên đây, hãy dùng biện pháp nhân hoá, tưởng tượng các đồ dùng của cậu bé thành nhân vật biết nói, biết tỏ thái độ và viết thành một mẩu truyện ngắn (khoảng 200 chữ) có câu hội thoại trực tiếp. 

2
26 tháng 3 2020

nooooooooooooo

26 tháng 3 2020

 " Anh Xiến Tóc  vểnh hai cái sừng dài như hai chiếc lưng cong cong có khấc từng đốt, chõ xuống mắng tôi: - Dế Mèn nghếch ngác kia! Mày to đầu thế mà mày nỡ đánh thằng bé bằng ngần ấy à? Không được quen thói bắt nạt. Dế Mèn ngoảnh nhìn lên: Anh Xiến Tóc lực lưỡng và uy nghi bọc mình trong bộ giáp đồng hun rất cứng, bộ hung tợn dữ dội lắm. Nhưng Dế Mèn cóc sợ. Coi bộ chẳng làm gì nổi Mèn tốt! BởiDế Mènbiết anh ta cũng hãi lũ trẻ, chỉ đứng trên cây không dám xuống"…               (Trích “Dế Mèn phiêu lưu kí”) 

Cách kể bằng ngôi thứ 3 khiến cho nhân vật có thể trực tiếp bộc bạch tình cảm của mình, mang tính cảm xúc chủ quan hơn.

Cách kể bằng ngôi thứ ba khiến câu chuyện khách quan hơn bằng con mắt của người ngoài cuộc, khiến người đọc hình dung được những việc Dế Mèn làm như đang diễn ra trước mắt.

Đề 2:

Chúng tôi là những đồ dùng của cậu chủ hằng ngày cậu ấy mang chúng tôi bên mình nhưng chúng tôi ai cũng có một nỗi buồn phiền từ cậu chủ. Áo trắng là bạn của cậu ấy ,được khoát lên vai vào mỗi ngày tới trường hằng ngày lấm lem bùn đất từ trường cho tới khi về nhà dẫu là vậy nhưng áo trắng cứ suốt ngày than kêu :'Cậu ơi , cậu để tôi một mình trơ trụi ngày trên sàn nhà'rồi tới cả quần dài em của áo trắng cũng than kêu'. Mong sao cho cậu tìm thấy tôi nhanh để kịp đến trường, rồi tới cả cậu dép cậu luôn bực mình vì nghĩ rằng cậu chủ tôi quá buồn phiền. Ngày sáng sớm tinh mơ Áo trắng ,Quần dài và cả cậu dép liền lên tiếng khi cậu chủ đi tìm :'Than ôi mỗi ngày cậu vứt bỏ chúng tôi một mình ,tôi đây và các cháu cứ phải chậm trễ vì công việc , cậu phải hiểu rằng chúng tôi luôn sát cánh mỗi lần cậu tới trường nay chúng tôi lên tiếng để cậu hiểu được 'cậu chủ tôi hẳn mấy ngày nay dậy sớm vì đã có cô báo thức.

học tốt

Cho đoạn văn :Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Ðôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có...
Đọc tiếp

Cho đoạn văn :
Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Ðôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Ðôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc. Sợi râu tôi dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng. Tôi lấy làm hãnh diện với bà con vì cặp râu ấy lắm. Cứ chốc chốc tôi lại trịnh trọng và khoan thai đưa cả hai chân lên vuốt râu.

a) Đoạn văn MT n/vật nào? Nhân vật đó đc mt những đặc điểm nào về ngoại hình?

b) Để MT về ngoại hình của n/vật, tác giả đã sử dụng những tính từ, động từ nào?

c)Qua đó, em có nx gì về cách miêu tả n/vật của tác giả?

d) Đoạn văn trên đc.kể theo ngôi thứ mấy? Cho biết tác dụng của ngôi kể?

1
21 tháng 2 2020

a. Đoạn văn miêu tả nhân vật Dế Mèn. 

Nhân vật đó được miêu tả các đặc điểm về ngoại hình: khỏa mạnh, cường tráng, đẹp.

b. Các tính từ, động từ được tác giả sử dụng để miêu tả ngoại hình của nhân vật là: điều độ, chóng lớn, cường tráng, mẫm bóng, cứng, nhọn hoắt, co cẳng, đạp, phanh phách, ngắn hủn hoẳn, vũ, phành phạch, giòn giã, đi bách bộ, rung rinh, ưa nhìn, đen nhánh, nhai ngoàm ngoạp, dài, uốn cong, hùng dũng, hãnh diện, trịnh trọng, khoan thai, vuốt.

c. Cách miêu tả của tác giả cụ thể, chi tiết, sinh động.

d. Đoạn văn trên được kể theo ngôi thứ nhất. Tác dụng làm cho những gì được kể chân thực, có độ tin cậy.