K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 5 2021

Telesales như thế nào để đạt hiệu quả cao? \(Telesales như thế nào để đạt hiệu quả cao? https://thientu.vn/blog/telesales-nhu-the-nao\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 11 2023

- Văn bản thông tin cung cấp cho bạn đọc thông tin để ta thấy được quan điểm, suy nghĩ của người viết. Văn bản trên đã cung cấp đến cho bạn đọc thông tin về sự sống và cái chết trên Trái Đất.

- Các yếu tố miêu tả được tìm thấy nhiều nhất ở các đoạn 2,3,4 với cách sử dụng nhiều danh từ riêng, động từ, tính từ. Yếu tố tự sự xuất hiện nhiều ở các đoạn 1,3,4 với các sự kiện, tình tiết, giọng người kể chuyện. Yếu tố biểu cảm xuất hiện trong các đoạn 1,2 với các từ bộc lộ thái độ như “đáng kinh ngạc”, “thích thú”, “sợ cứng người”,...Các yếu tố nghị luận xuất hiện trong các đoạn 1,3,4 với những lí lẽ, bằng chứng nhằm thể hiện quan điểm người viết và thuyết phục bạn đọc. Các phương thức biểu đạt được sử dụng xen kẽ, phối hợp với nhau đem lại hiệu quả cho văn bản. 

15 tháng 3 2021

Tham khảo:

1. Mở bài

  

- Sơ lược về tác giả, tác phẩm và các yếu tố kì ảo trong truyện

.2. Thân bài

a. Nhân vật kỳ ảo:

* Hồn ma tên tướng giặc họ Thôi:

- Chết trận trên đất Việt, sau đó trở thành yêu quái chiếm miếu của Thổ công, quấy nhiễu dân chúng, là nhân vật phản diện điển hình nhất của truyện.

- Phản ánh một hiện thực của đời sống ấy là nạn tham quan hoành hành, làm cho nhân dân lầm than, điều đó thể hiện qua việc hắn đút lót tham quan, bưng bít cả thượng đế để làm trò bạo ngược.

- Ngô Tử Văn đại diện cho chính nghĩa, thay trời hành đạo tự tay đốt đi ngôi đền, khiến hắn không còn chỗ trú, thì tên này lại ngang nhiên giả dạng tiến vào giấc mộng của Tử Văn, cảnh cáo bắt chàng dựng lại đền bằng những lời lẽ rất mực oai nghiêm, văn vở.

- Trước điện Diêm Vương, dùng lời lẽ điêu ngoa, lươn lẹo, nhằm buộc tội khiến Tử Văn phải bị trừng phạt.

- Kết cục của tên này là bị nhét gỗ vào miệng rồi đày xuống ngục Cửu U.

* Thổ công:

- Có lý lịch hiển hách, còn sống làm quan, chết vì cần vương, được phong làm Thổ công, ban cho ngôi đền.

- Hiền lành, chịu nhân nhượng tên tướng giặc họ Thôi.

- Giúp đỡ Tử Văn thắng kiện ở minh ti.

* Diêm vương:

- Người đứng đầu cõi âm ti, đóng vai trò phán xử.

- Lúc đầu bị những lời lẽ giảo hoạt của tên họ Thôi lừa gạt, sau đó nhận thấy lời Tử Văn là thật thì lập tức tỉnh táo, phân xử công bằng.

- Bắt phạt tên họ Thôi, lại cho Tử Văn trở về dương gian.

* Qủy sứ, Dạ Xoa: Tạo không khí sống động, nhiều màu sắc, thể hiện được sự uy nghiêm, cẩn trọng nơi địa phủ từ đó khơi gợi cảm giác hứng thú cho người đọc.

* Ngô Tử Văn:

- Nằm mộng thấy tên tướng giặc họ Thôi, rồi bị đưa xuống âm phủ chịu tội, thì yếu tố kỳ ảo và gây ấn tượng nhất của nhân vật này đó là việc chết đi rồi sống lại sau khi diện kiến Diêm Vương.

=> Bộc lộ một chân lý đúng đắn, ở hiền gặp lành, người tốt sẽ được đền đáp xứng đáng, chứ không phải chịu chết một cách oan khuất, chứng minh sự hiện diện của lẽ phải không chỉ ở chốn trần gian mà ở bất cứ nơi đâu.

- Nhận lời của Thổ công không bệnh mà mất, để đến ở cõi tiên hưởng cái phúc phần của tiên gia.

b. Không gian kỳ ảo:

- Giấc mộng của Ngô Tử Văn nối liền giữa cõi âm và cõi dương, là nơi để chàng gặp gỡ và nói chuyện với tên tướng giặc họ Thôi cũng như Thổ công, trước khi bị đưa đến cõi âm ti để diện kiến Diêm Vương.

- Không gian cõi âm được Nguyễn Dữ miêu tả vô cùng sống động và hấp dẫn "Ở đó có một con sông lớn, trên sông bắc một cây cầu dài hơn nghìn thước, gió tanh sóng xám, hơi lạnh thấu xương. Hai bên cầu có đến mấy vạn quỷ Dạ Xoa mắt đỏ tóc xanh, dáng hình nanh ác..." mở ra một không gian cõi âm rùng rợn, lạnh lẽo, đúng với những gì mà con người vẫn thường hình dung về chốn địa ngục.

=> Làm nổi bật nét tính cách của nhân vật Ngô Tử Văn, đó là sự dũng cảm, bình tĩnh, ý chí kiên cường mạnh mẽ, cây ngay không sợ chết đứng của chàng.

3. Kết bài:

Nêu nhận xét.

8 tháng 3 2023

- Những đặc trưng của văn bản thông tin đã được thể hiện đầy đủ và rõ ràng trong văn bản đó. Văn bản trên đã cung cấp đủ thông tin liên quan đến vấn đề, đã đảm bảo tính chính xác, có sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ là các số liệu thống kê, …

- Các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận đã được phối hợp sử dụng một cách hiệu quả và thành công trong văn bản. Các yếu tố này giúp văn bản có tính chính xác, khách quan hơn, dễ hiểu hơn và tăng hiệu quả tác động với người đọc.

 
8 tháng 3 2023

https://tailieumoi.vn/bai-viet/30877/de-bai-nhung-dac-trung-cua-loai-van-ban-thong-tin-da-duoc-the-hien-nhu-the-nao-trong-van-ban-nay-mnqgw

23 tháng 3 2018

Chọn đáp án: A

31 tháng 3 2019

Sử dụng nghệ thuật đối: dại >< khôn, vắng vẻ >< lao xao, ta >< người

- Quan điểm sống của tác giả, có chút mỉa mai, ngạo nghễ

   + Tác giả tự nhận mình “ngu” dại, đây là cái ngu dại của bậc đại trí (đại trí như ngu), thực chất là “khôn”

   + Ông khiêm tốn, không khoe khoang đây là cái thức của người trí nhân

- Vắng vẻ: không phải xa lãnh cuộc đời mà là được tìm nơi thoải mái, sống hòa nhập với thiên nhiên, xa chốn quan trường để giữ nhân cách thanh cao

- Chốn lao xao: ý nói chốn quan trường tuy quyền quý, cao sang xong phải đối chọi, bon chen

→ Nghệ thuật đối lập khẳng định triết lý sống của tác giả, ông mượn cách nói đời thường để diễn đạt quan niệm sống của mình- xa lánh vinh hoa phú quý để sống an yên, tự tại

Tôi hỏi đất- đất sống với nhau như thế nào? -Chúng tôi tôn cao nhau Tôi hỏi nước- nước sống với nhau như thế nào? -Chúng tôi làm đầy nhau Tôi hỏi cỏ - cỏ sống với nhau như thế nào? - chúng tôi đan vào nhau làm nên những chân trời Tôi hỏi người - người sống với nhau như thế nào? Tôi hỏi người- người sống với nhau như thế nào? Tôi hỏi người- người sống với nhau như thế nào? ...
Đọc tiếp

Tôi hỏi đất- đất sống với nhau như thế nào? -Chúng tôi tôn cao nhau Tôi hỏi nước- nước sống với nhau như thế nào? -Chúng tôi làm đầy nhau Tôi hỏi cỏ - cỏ sống với nhau như thế nào? - chúng tôi đan vào nhau làm nên những chân trời Tôi hỏi người - người sống với nhau như thế nào? Tôi hỏi người- người sống với nhau như thế nào? Tôi hỏi người- người sống với nhau như thế nào? ("Hỏi" Hữu Thỉnh) Câu 1. Bài thơ trên thuộc thể thơ nào? Câu 2. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của bài thơ. Câu 3. Chỉ ra biện pháp nghệ thuật tu từ? Nêu tác dụng của nó trong câu thơ " Tôi hỏi nước - Nước sống với nhau như thế nào? - chúng tôi làm đầy nhau" Câu 4. Từ dòng thơ " Tôi hỏi cỏ - cỏ sông với nhau như thế nào? - chúng tôi đan vào nhau làm nên những chân trời " ,gợi cho em suy nghĩ gì về cách sống của cỏ

1
19 tháng 5 2022

Nhanh ghê 
Hóng trả lờiha

Tôi hỏi đất- đất sống với nhau như thế nào?-Chúng tôi tôn cao nhauTôi hỏi nước- nước sống với nhau như thế nào?-Chúng tôi làm đầy nhauTôi hỏi cỏ - cỏ sống với nhau như thế nào?- chúng tôi đan vào nhau làm nên những chân trờiTôi hỏi người - người sống với nhau như thế nào?Tôi hỏi người- người sống với nhau như thế nào?Tôi hỏi người- người sống với nhau như thế nào?                   ("Hỏi" Hữu...
Đọc tiếp

Tôi hỏi đất- đất sống với nhau như thế nào?

-Chúng tôi tôn cao nhau

Tôi hỏi nước- nước sống với nhau như thế nào?

-Chúng tôi làm đầy nhau

Tôi hỏi cỏ - cỏ sống với nhau như thế nào?

- chúng tôi đan vào nhau làm nên những chân trời

Tôi hỏi người - người sống với nhau như thế nào?

Tôi hỏi người- người sống với nhau như thế nào?

Tôi hỏi người- người sống với nhau như thế nào?

                   ("Hỏi" Hữu Thỉnh)

Câu 1. Bài thơ trên thuộc thể thơ nào?

Câu 2. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của bài thơ.

Câu 3. Chỉ ra biện pháp nghệ thuật tu từ? Nêu tác dụng của nó trong câu thơ " Tôi hỏi nước - Nước sống với nhau như thế nào? - chúng tôi làm đầy nhau"

Câu 4. Từ dòng thơ " Tôi hỏi cỏ - cỏ sông với nhau như thế nào? - chúng tôi đan vào nhau làm nên những chân trời " ,gợi cho em suy nghĩ gì về cách sống của cỏ

1
17 tháng 5 2022

Giúp mình với

 

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:“Hiền tài là nguyên khí quốc gia”, nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh, rồi lên cao, nguyên khí suy thì thế nước yếu, rồi xuống thấp. Vì vậy các đấng thánh đế minh vương chẳng ai không lấy việc bồi dưỡng nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí làm việc đầu tiên. Kẻ sĩ quan hệ quốc gia trọng đại như thế, cho nên quý chuộng...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:

“Hiền tài là nguyên khí quốc gia”, nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh, rồi lên cao, nguyên khí suy thì thế nước yếu, rồi xuống thấp. Vì vậy các đấng thánh đế minh vương chẳng ai không lấy việc bồi dưỡng nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí làm việc đầu tiên. Kẻ sĩ quan hệ quốc gia trọng đại như thế, cho nên quý chuộng kẻ sĩ không biết thế nào là cùng. Đã yêu mến cho khoa danh, lại đề cao bằng tước trật. Ban ân rất lớn mà vẫn cho là chưa đủ. Lại nêu tên ở Tháp Nhạn, ban cho danh hiệu Long Hổ, bày tiệc Văn hỉ. Triều đình mừng được người tài, không có việc gì không làm đến mức cao nhất.

 

( Trích Hiền tài là nguyên khí của quốc gia – Thân Nhân Trung, Trang 31, Ngữ văn 10 Tập II,NXBGD, 2006)

Xác định biệp pháp tu từ cú pháp nổi bật trong văn bản. Hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ đó là gì?

1
9 tháng 1 2018

Biện pháp tu từ cú pháp nổi bật:

- bồi dưỡng nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí.

- Đã yêu mến cho khoa danh, lại đề cao bằng tước trật. Ban ân rất lớn mà vẫn cho là chưa đủ. Lại nêu tên ở Tháp Nhạn, ban cho danh hiệu Long Hổ, bày tiệc Văn hỉ.

→ Thông qua phép liệt kê, tác giả cho thấy các thánh đế minh vương đã làm nhiều việc để khuyến khích hiền tài. Nhưng như thế vẫn chưa đủ vì chỉ vang danh ngắn ngủi một thời lừng lẫy, mà không lưu truyền được lâu dài. Bởi vậy mới có bia đá đề danh.

18 tháng 12 2018

Văn bản (3) là một văn bản chính luận được trình bày dưới hình thức của một “lời kêu gọi”. Dấu hiệu mở đầu và kết thúc của văn bản này là:

- Mở bài: tiêu đề và câu kêu gọi : “Hỡi đồng bào toàn quốc!” ⇒ dẫn dắt người đọc vào phần nội dung chính của bài, để gây sự chú ý và tạo ra sự “đồng cảm” cho cuộc giao tiếp.

- Kết bài: 2 câu cuối ⇒ đưa ra lời kêu gọi, câu khẩu hiệu dõng dạc, đanh thép khích lệ ý chí và lòng yêu nước của nhân dân cả nước.