K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 10 2023

a) \(A = \left\{ {a \in \mathbb{Z}| - 4 < a <  - 1} \right\}\)

A là tập hợp các số nguyên a thỏa mãn \( - 4 < a <  - 1\).

\( - 4 < a <  - 1\) có nghĩa là: a là số nguyên nằm giữa \( - 4\) và \( - 1\). Có các số \( - 3; - 2\).

Vậy \(A = \left\{ { - 3; - 2} \right\}\)

b) \(B = \left\{ {b \in \mathbb{Z}| - 2 < b < 3} \right\}\)

B là tập hợp các số nguyên b thỏa mãn \( - 2 < b < 3\).

\( - 2 < b < 3\) có nghĩa là: b là số nguyên nằm giữa \( - 2\) và \(3\). Có các số \( - 1;0;1;2\).

Vậy \(B = \left\{ { - 1;0;1;2} \right\}\)

c) \(C = \left\{ {c \in \mathbb{Z}| - 3 < c < 0} \right\}\)

C  là tập hợp các số nguyên c thỏa mãn \( - 3 < c < 0\).

\( - 3 < c < 0\) có nghĩa là: c là số nguyên nằm giữa \( - 3\) và 0. Có các số \( - 2; - 1\).

Vậy \(C = \left\{ { - 2; - 1} \right\}\)

d) \(D = \left\{ {d \in \mathbb{Z}| - 1 < d < 6} \right\}\)

D là tập hợp các số nguyên d thỏa mãn \( - 1 < d < 6\).

\( - 1 < d < 6\) có nghĩa là: b là số nguyên nằm giữa \( - 1\) và 6. Có các số \(0;1;2;3;4;5\).

Vậy \(D = \left\{ {0;1;2;3;4;5} \right\}\)

12 tháng 10 2023

a) Ư(12²) = Ư(144) = {1; 2; 3; 4; 6; 8; 9; 12; 16; 18; 24; 32; 48; 72; 144}

b) Ư(18²) = Ư(324) = {1; 2; 3; 4; 6; 9; 12; 18; 27; 36; 54; 81; 108; 162; 324}

c) Ư(24²) = Ư(576) = {1; 2; 3; 4; 6; 8; 9; 12; 16; 18; 24; 32; 36; 48; 64; 72; 96; 144; 192; 288; 576}

d) Ư(32²) = Ư(1024) = {1; 2; 4; 8; 16; 32; 64; 128; 256; 512; 1024}

Câu 1: D

Câu 3: 53/144>9/170>9/230

1.tìm cách viết đúng trong các cách  viết sau?

A.2,5 thuộc N      B.0 thuộc N*    C.0 thuộc N      D.0 ko thuộc N

2.gọi A là tập hợp các chữ số của số 2002 thì:

A.A={2;0}      B.A={2;0;0;2}       C.A={2}     D.A={0}

3. số la mã XIV có giá trị là:

A.4     B.6        C.14       D.16

4.nếu điểm O nằm trên đường thẳng xy thì Ox và Oy đc gọi là :

A. hai tia đối nhau 

B.hai tia trùng nhau 

C. hai đường song song 

D 2 đoạn thẳng bằng nhau

15 tháng 4 2017

Áp dụng :

D = { 21,23,25,...,99 } có ( 99-21):2+1 = 40 ( phần tử )

E = { 32,34,36,...,96 } có (96-32):2+1= 33 ( phần tử )

29 tháng 8 2018

Bài 1:

a.\(12+\left\{45-\left[36:\left(12-9\right)^2\right]\right\}\)

\(=12+\left\{45-\left[36:3^2\right]\right\}\)

\(=12+\left\{45-\left[36:9\right]\right\}\)

\(=12+\left\{45-4\right\}\)

\(=12+41\)

\(=53\)

b.\(24:\left[48-\left(42:7\right)^2\right]\)

\(=24:\left[48-6^2\right]\)

\(=24:\left[48-36\right]\)

\(=24:12=2\)

Bài 2 : 

C1 :  { 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10}

C2 : \(\left\{x\in N|x\le10\right\}\)

29 tháng 8 2018

pha ngoac ra la dc

con bai 2 C1 {1:2:3:4:5:6:7:8:9:0}

C2 {nt huoc N /n<10}

20 tháng 7 2015

1 TA thấy S có 1000 số hạng 

Nấu ghép cặp thì có 1000:2=500(cặp)

S=(2-4)+(6-8)+......+(1998-2000)

S=(-2)+(-2)+(-2)+...........+(-2)

S=(-2).500

S=-1000

còn mấy bài sau thì cậu phá ngoặc ra là giải dc

20 tháng 7 2015

4. 

a) \(\frac{a+1}{3}\)luôn tồn tại với mọi số nguyên a

b)\(\frac{a-2}{3}\)luôn tồn tại với mọi số nguyên a

c)Điều kiện để \(\frac{13}{x-1}\)tồn tại là \(x-1\ne0\)

                                                    \(x\ne1\)

d)Điều kiện để\(\frac{x+3}{x-2}\) tồn tại là \(x-2\ne0\)

                                                \(x\ne2\)