K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 8 2016

Đề j mà kì quậc thế này

1 tháng 8 2019

A = 15cm, B = 10cm là s bn???

25 tháng 8 2021

help

25 tháng 8 2021

tui lạy chủ của câu hỏi này

https://hoc24.vn/cau-hoi/cau-rut-gon-thuong-duoc-su-dung-trong-cac-the-loai-nao.246303383406?utm_source=dable

AH
Akai Haruma
Giáo viên
15 tháng 8 2021

a. 

$\widehat{C}=90^0-\widehat{B}=90^0-58^0=32^0$

$\cos B=\frac{c}{a}\Rightarrow c=a\cos B=72\cos 58^0=38,15$ (cm)

$\sin B=\frac{b}{a}\Rightarrow b=a\sin B=72\sin 58^0=61,06$ (cm)

b.

$\widehat{C}=90^0-\widehat{B}=90^0-40^0=50^0$

$\sin B=\frac{b}{a}\Rightarrow a=\frac{b}{\sin B}=\frac{20}{\sin 40^0}=31,11^0$

$\tan B=\frac{b}{c}\Rightarrow c=\frac{20}{\tan 40^0}=23,84^0$

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
15 tháng 8 2021

c.

$\widehat{B}=90^0-\widehat{C}=90^0-30^0=60^0$

$\tan B=\frac{b}{c}\Rightarrow c=\frac{b}{\tan B}=\frac{15}{\tan 60^0}=5\sqrt{3}$ (cm)

$\sin B=\frac{b}{a}\Rightarrow a=\frac{b}{\sin B}=\frac{15}{\sin 60^0}=10\sqrt{3}$ (cm)

d

$a=\sqrt{b^2+c^2}=\sqrt{21^2+18^2}=3\sqrt{85}$ (cm)

$\tan B=\frac{b}{c}=\frac{21}{18}=\frac{7}{6}$

$\Rightarrow \widehat{B}=49,4^0$

$\widehat{C}=90^0-\widehat{B}=40,6^0$

22 tháng 7 2019

A M N H C B

Cho tam giác ABC có MN =15 cm  NK =12 cm  

Xét: Tam giác AHB (HBN) = 90 độ HM = đc

Xét tam giác AHC (AHC = 90 độ) có HN là đường cao

=> AH =An = AC  (2)

Kết luận sơ sơ: Từ (1) (2) AM AB =AN=AC

...................... còn lại chịu -.-

~Study well~ :)

22 tháng 7 2019

cậu làm sai rồi M là trung điểm của BC mà, cậu sai ngay từ cái hình rồi.

21 tháng 10 2018

A B C H D

ta có \(\sin B=\frac{AC}{BC}=\frac{12}{15}=\frac{4}{5}\Rightarrow\widehat{B}\approx53^o\)

\(\Rightarrow\widehat{C}=90^o-\widehat{B}\approx37^o\)

... Py-ta-go \(\Rightarrow AB^2=BC^2-AC^2=15^2-12^2=9^2\)

\(\Rightarrow AB=9cm\)

b, gọi BD là x .Áp dụng tc đường phân giác ta có:

\(\frac{AB}{AC}=\frac{BD}{CD}=\frac{x}{BC-x}\)(x<15)

\(\Rightarrow\frac{9}{12}=\frac{x}{15-x}\Rightarrow x=\frac{45}{7}cm\)

Hệ thức lượng \(\Rightarrow AB.AC=BC.AH\Rightarrow AH=\frac{AC.AB}{BC}\)\(\Rightarrow AH=\frac{9.12}{15}=7,2\left(cm\right)\)

.... Py-ta-go: \(\Rightarrow BH^2=AB^2-AH^2=9^2-7,2^2=29,16\)

\(\Rightarrow BH=5,4cm\)

do AB<AC nên H nằm giữa B và D

\(\Rightarrow HD=BD-BH=\frac{45}{7}-5,4=\frac{36}{35}\left(cm\right)\)

... py ta go..\(AD^2=HD^2+AH^2=\left(\frac{36}{35}\right)^2+7,2^2\)

\(\Rightarrow AD^2=\frac{2592}{49}\Rightarrow AD=\frac{36\sqrt{2}}{7}cm\)

Bạn tự kết luận nha! hồi nãy mk đã gửi một bài chi tiết hết sức rồi mà olm lại báo có lỗi xảy ra nên ko gửi lên được!

Mấy cái chỗ .... thì bạn tự điền thêm vào nha!

k cho mk là được rồi! mk ko cần thẻ! cám ơn!

21 tháng 10 2018

A B C H D

ta có \(\sin B=\frac{AC}{BC}=\frac{12}{15}=\frac{4}{5}\Rightarrow\widehat{B}\approx53^o\)

\(\Rightarrow\widehat{C}=90^o-\widehat{B}\approx37^o\)

... Py-ta-go \(\Rightarrow AB^2=BC^2-AC^2=15^2-12^2=9^2\)

\(\Rightarrow AB=9cm\)

b, gọi BD là x .Áp dụng tc đường phân giác ta có:

\(\frac{AB}{AC}=\frac{BD}{CD}=\frac{x}{BC-x}\)(x<15)

\(\Rightarrow\frac{9}{12}=\frac{x}{15-x}\Rightarrow x=\frac{45}{7}cm\)

Hệ thức lượng \(\Rightarrow AB.AC=BC.AH\Rightarrow AH=\frac{AC.AB}{BC}\)\(\Rightarrow AH=\frac{9.12}{15}=7,2\left(cm\right)\)

.... Py-ta-go: \(\Rightarrow BH^2=AB^2-AH^2=9^2-7,2^2=29,16\)

\(\Rightarrow BH=5,4cm\)

do AB<AC nên H nằm giữa B và D

\(\Rightarrow HD=BD-BH=\frac{45}{7}-5,4=\frac{36}{35}\left(cm\right)\)

... py ta go..\(AD^2=HD^2+AH^2=\left(\frac{36}{35}\right)^2+7,2^2\)

\(\Rightarrow AD^2=\frac{2592}{49}\Rightarrow AD=\frac{36\sqrt{2}}{7}cm\)

Bạn tự kết luận nha! hồi nãy mk đã gửi một bài chi tiết hết sức rồi mà olm lại báo có lỗi xảy ra nên ko gửi lên được!

Lần  2 nó lại bảo phải kiểm duyệt trước khi hiển thị! Ức chế hết sức!!! chương trình này có lẽ lỗi nặng?

Mấy cái chỗ .... thì bạn tự điền thêm vào nha!

k cho mk là được rồi! mk ko cần thẻ! cám ơn!

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 9 2023

Lời giải:

$S_{ABC}=AH.BC:2=12.20:2=120$ (cm2)

Thông tin A=90 độ không có ý nghĩa gì trong bài.

22 tháng 9 2023

Diện tích ABC:

S = AH.BC : 2

= 12 . 20 : 2

= 120 (cm²)

20 tháng 8 2016

+) có AB2+AC2=92+122=225
        và BC2=152=225
=> AB2+AC2=BC2
=> tam giac ABC vuong tai A
+) góc A=90o
sin B= AC/BC=12/15 => B=53o
=> goc C=180-90-53=37o