K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 10 2021

người ta dùng nguyên lí lực li tâm để vắt khô quần áo nha .thế nên thành thùng máy giặt có lỗ thoát nước

10 tháng 2 2020

Vì người ta tận dụng thế năng của nước biến thành động năng với dòng chảy có áp suất lớn làm quay tuabin

28 tháng 4 2019

Mặc nhiều áo tạo ra nhiều khoảng trống nên chứa nhiều kk . Kk dẫn nhiệt kém !

28 tháng 4 2019

Mặc nhiều lớp áo choàng rộng để tránh ánh sáng mặt trời, tránh cát chui vào trong người gây tổn thương da, tránh côn trùng, mặc áo rộng còn để thoát mồ hôi, không gây bí bách cơ thể.

8 tháng 5 2023

Người ta để nước đá vào trong thùng xốp để cho nước đá lâu tan vì trong thùng xốp có các khoảng không các khoảng không này dẫn nhiệt rất kém nên tránh nhiệt từ nước đá bị truyền ra ngoài nên sẽ giữ cho nước đá lâu tan 

24 tháng 12 2020

a) Áp suất của nước: 

p = d.h = 10000 . 1,5 = 15000 N/m2

b) p = d.h => 10000 = 10000.h => h = 1m

24 tháng 11 2021

\(80dm=8m;40dm=4m\)

\(\left\{{}\begin{matrix}p=dh=10000\cdot8=80000\left(Pa\right)\\p'=dh'=10000\cdot\left(8-4\right)=40000\left(Pa\right)\end{matrix}\right.\)

2 tháng 5 2023

Tóm tắt:

\(V=1,5l\Rightarrow m_1=1,5kg\)

\(t_1=25^oC\)

\(m_2=500g=0,5kg\)

\(t_2=100^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=75^oC\)

\(c_1=4200J/kg.K\)

\(c_2=880J/kg.K\)

==========

\(Q=?J\)

Nhiệt lượng cân truyền để đun sôi ấm:

\(Q=Q_1+Q_2\)

\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)

\(\Leftrightarrow Q=1,5.4200.75+0,5.880.75\)

\(\Leftrightarrow Q=505500J\)

Câu 1:

Q(cần)= m.c.(t-t1)=5.4200.(100-20)=1 680 000 (J)

Câu 2:

Q(cần)= m1.c1.(t2-t1)+m2.c2.(t2-t1)

<=>Q(cần)= 0,5.880.(100-20)+2.4200.(100-20)=707200(J)

28 tháng 9 2017

a) Áp suất chất lỏng tại điểm A là :

P1 = d.h1 = 10000 .0,4 = 4000 ( N/m2)

Áp suát chất lỏng tại điểm B là :

P2 = d. h2 = 10000. 0,8 = 8000 (N/m2)

vì P2 > P1 nên áp suất tại điểm B lớn hơn điểm A

b) chiều cao từ điểm A đến mặt thoáng là :

h3 = 2 - 0,4 = 1,6 (m)

Áp suất chất lỏng tại điểm A là :

P3 = d.h3 = 10000.1,6 = 16000 (N/m2)

chiều cao từ điểm B đến mặt thoáng là :

h4 = 2 - 0,8 = 1,2 ( m)

Áp suất chất lỏng tại điểm B là :

P4 = d.h4 = 10000.1,2 = 12000 (N/m2)

vì P3 > P4 => áp suất tại điểm A lớn hơn tại điểm B

29 tháng 9 2017

a)

\(P_A=10000.0,4=4000\left(pa\right)\)

\(P_B=10000.0,8=8000\left(pa\right)\)

=> \(P_A< P_B\)

Vậy áp suất nước tại điểm A nhỏ hơn áp suất nước tại điểm B.

b) \(P_A=d.\left(2-0,4\right)=10000.1,6=16000\)

\(P_B=d.\left(2-0,8\right)=10000.1,2=12000\left(pa\right)\)

=> \(P_A>P_B\)

Vậy áp suất nước tại điểm A lớn hơn áp suất nươc tại điểm B.