K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 4 2023

Tác giả sử dụng hình ảnh "Trăng còn có lúc khuyết tròn" để minh họa cho sự thay đổi của cuộc sống, qua đó chỉ ra rằng mọi thứ đều không thể trọn vẹn và hoàn hảo. Tuy nhiên, tác giả muốn nhấn mạnh rằng, dù cuộc sống có biến đổi như thế nào, hình ảnh, tình cảm dành cho người mẹ lại luôn vẹn nguyên trong lòng con.

Dòng thơ "Nghĩ về dáng mẹ vẫn còn vẹn nguyên" cho thấy lòng biết ơn, tôn kính của con đối với người mẹ qua năm tháng. Dù gặp nhiều thăng trầm, khó khăn trong cuộc sống, tình cảm của con dành cho mẹ vẫn không đổi.

Như vậy, tác giả đã kết hợp hai hình ảnh "trăng khuyết tròn" và "dáng mẹ vẹn nguyên" để tạo nên một bức tranh tình cảm ấm áp, sâu sắc, thể hiện tình mẹ con đẹp đẽ và chân thành.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
2 tháng 10 2023

Vì tác giả lo sợ ngày mẹ già yếu đi vẫn chưa thể nở một nụ cười mãn nguyện với “vườn người” mẹ đã vun trồng suốt cả cuộc đời. Tác giả sợ mình chưa thể báo đáp công ơn to lớn của mẹ cho trọn đạo hiếu.

Qua đó, ta thấy ở nhà thơ tấm lòng yêu thương và biết ơn mẹ chân thành và vô cùng sâu sắc.

           Bàn tay mẹ chắn mưa saBàn tay mẹ chặn bão qua mùa màng.           Vẫn bàn tay mẹ dịu dàngÀ ơi này cái trăng vàng ngủ ngon           À ơi này cái trăng tròn À ơi này cái trăng còn nằm nôi...           Bàn tay mẹ thức một đờiÀ ơi này cái mặt trời bé con...           Mai sau bể cạn non mònÀ ơi tay mẹ vẫn còn hát ru.Câu 1:Xác định PTBĐ chính trong đoạn trích trên.Câu 2:Ghi lại một từ láy và từ ghép trong đoạn trích...
Đọc tiếp

           Bàn tay mẹ chắn mưa sa

Bàn tay mẹ chặn bão qua mùa màng.

           Vẫn bàn tay mẹ dịu dàng

À ơi này cái trăng vàng ngủ ngon

           À ơi này cái trăng tròn 

À ơi này cái trăng còn nằm nôi...

           Bàn tay mẹ thức một đời

À ơi này cái mặt trời bé con...

           Mai sau bể cạn non mòn

À ơi tay mẹ vẫn còn hát ru.

Câu 1:Xác định PTBĐ chính trong đoạn trích trên.

Câu 2:Ghi lại một từ láy và từ ghép trong đoạn trích trên.

Câu 3:Chỉ ra thành ngữ đc sử  dụng trong đoạn thơ và giải nghĩa thành ngữ đó ?

Câu 4:Em hiểu hai dòng thơ sau như thế nào ?(Ghi lại bằng 1-2 câu)

                          ''Mai sau bề cạn non mòn 

                           À ơi tay mẹ vẫn còn hát ru.''

Câu 5:Từ tình cảm người mẹ dành cho con trong đoạn thơ trên, theo em phận làm con chúng ta phải làm gì để đền đáp công ơn của mẹ?

1
19 tháng 12 2022

mk cần nhanh ạ

 

1.     Qua hai bài thơ, em có nhận xét gì về tư tưởng tình cảm của tác giả.2.     Tại sao bài thơ « Sông núi nước Nam » lại được coi là bản Tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc ta ? còn bài « Phò giá về kinh » là khúc ca khải hoàn ?3.     Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về hào khí chiến thắng trong bài thơ « Phò giá về kinh ». (Lập dàn ý cho đoạn văn khoảng 5 - 7 câu văn nối tiếp nhau có sử dụng một cặp...
Đọc tiếp

1.     Qua hai bài thơ, em có nhận xét gì về tư tưởng tình cảm của tác giả.

2.     Tại sao bài thơ « Sông núi nước Nam » lại được coi là bản Tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc ta ? còn bài « Phò giá về kinh » là khúc ca khải hoàn ?

3.     Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về hào khí chiến thắng trong bài thơ « Phò giá về kinh ». (Lập dàn ý cho đoạn văn khoảng 5 - 7 câu văn nối tiếp nhau có sử dụng một cặp quan hệ từ, gạch chân và chú thích rõ)

4.     Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về hào khí chiến thắng trong bài thơ « Sông núi nước Nam ». (Lập dàn ý cho đoạn văn khoảng 5 - 7 câu văn nối tiếp nhau có sử dụng một cặp quan hệ từ, gạch chân và chú thích rõ)

0
Câu 2: Bài thơ “Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê”, tác giả xa quê đã lâu nhưng điều gì vẫn không thay đổi?      A. Gương mặt.     B. Dáng người.     C. Giọng nói     D. Mái tóc.Câu 3.Thành ngữ “một nắng hai sương” trong câu: “Mẹ đã phải một nắng hai sương vì chúng con.” giữ vai trò ngữ pháp gì?A. Chủ ngữ.               B. Vị ngữ.             C. Phụ ngữ.          D. Trạng ngữ.Câu 4. Hai bài thơ Cảnh khuya và Rằm...
Đọc tiếp

Câu 2: Bài thơ “Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê”, tác giả xa quê đã lâu nhưng điều gì vẫn không thay đổi?

     A. Gương mặt.     B. Dáng người.     C. Giọng nói     D. Mái tóc.

Câu 3.Thành ngữ “một nắng hai sương” trong câu: “Mẹ đã phải một nắng hai sương vì chúng con.” giữ vai trò ngữ pháp gì?

A. Chủ ngữ.               B. Vị ngữ.             C. Phụ ngữ.          D. Trạng ngữ.

Câu 4. Hai bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng được Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng tác trong thời kì

A. Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945.   

B. Đầu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.       

C. Kết thúc cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.                             

D. Kháng chiến chống đế quốc Mĩ

1
29 tháng 12 2021

Câu 2: Bài thơ “Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê”, tác giả xa quê đã lâu nhưng điều gì vẫn không thay đổi?

     A. Gương mặt.     B. Dáng người.     C. Giọng nói     D. Mái tóc.

Câu 3.Thành ngữ “một nắng hai sương” trong câu: “Mẹ đã phải một nắng hai sương vì chúng con.” giữ vai trò ngữ pháp gì?

A. Chủ ngữ.               B. Vị ngữ.             C. Phụ ngữ.          D. Trạng ngữ.

Câu 4. Hai bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng được Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng tác trong thời kì

A. Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945.   

B. Đầu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.       

C. Kết thúc cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.                             

D. Kháng chiến chống đế quốc Mĩ

Viết văn cảm xúc về con vật nuôi ( con bò, con chó, con mèo, ....)*Hồi tưởng về quá khứ, suy nghĩ về hiện tại:- Xác định hình dung con vật mà em đã từng nuôi, những đặc điểm (hình dáng, tính cách) làm em nhớ mãi.-Bây giờ con vật đó có còn tồn tại không? Nếu còn tồn tại thì đặc điểm có đặc điểm gì khác? Nếu không tồn tại thì điều gì ở quá khứ làm em nhớ đến con vật đó nhất.-Tình cảm đối với con...
Đọc tiếp

Viết văn cảm xúc về con vật nuôi ( con bò, con chó, con mèo, ....)
*Hồi tưởng về quá khứ, suy nghĩ về hiện tại:
- Xác định hình dung con vật mà em đã từng nuôi, những đặc điểm (hình dáng, tính cách) làm em nhớ mãi.
-Bây giờ con vật đó có còn tồn tại không? Nếu còn tồn tại thì đặc điểm có đặc điểm gì khác? Nếu không tồn tại thì điều gì ở quá khứ làm em nhớ đến con vật đó nhất.
-Tình cảm đối với con vật ở quá khứ đó còn mãi trong em đến bây giờ
*Liên hệ hiện tại với tương lai:
-Xác định hình dung con vật mà em muốn nói đến ở hiện tại.
-Trong tương lai nếu con vật đó không còn nữa thì em sẽ nhớ đến những đặc điểm mà em yêu quý (hình dáng, tính cách).
-Xác định tình cảm của em đối với con vật đó
Mng help mik vs ah! Thanks mn

1
26 tháng 11 2021

Mng giúp em với ạ

 

Cho đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:"Khi cha mẹ còn, hết lòng nuôi nấng, khi cha mẹ mất, hết lòng thương nhớ, đó thực là cái đạo hiếu của con đối với cha mẹ. Làm trái lại hẳn như thế là bất hiếu, mang một cái tội rất to! Làm trái lại một nửa như thế, nghĩa là lúc cha mẹ còn, thì thờ ơ chểnh mảng. Lúc cha mẹ mất thì nấu một mâm cao cỗ đầy, làm văn tế ruồi, như thế cũng...
Đọc tiếp

Cho đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:

"Khi cha mẹ còn, hết lòng nuôi nấng, khi cha mẹ mất, hết lòng thương nhớ, đó thực là cái đạo hiếu của con đối với cha mẹ. Làm trái lại hẳn như thế là bất hiếu, mang một cái tội rất to! Làm trái lại một nửa như thế, nghĩa là lúc cha mẹ còn, thì thờ ơ chểnh mảng. Lúc cha mẹ mất thì nấu một mâm cao cỗ đầy, làm văn tế ruồi, như thế cũng là bất hiếu. Cho nên người con có hiếu, còn cha mẹ ngày nào, nên mừng ngày ấy, kịp ăn ở cho trọn đạo, chớ để đến lúc cha mẹ mất rồi, có hối lại cũng không sao được nữa."

a) Đoạn văn sử dụng phương thức biểu đạt nào?

b) Hãy xác định phép lập luận mà tác giả đã sử dụng trong đoạn văn là gì?

c) Phương pháp lập luận chủ yếu mà tác giả sử dụng trong đoạn văn là gì?

đ) Thông qua đoạn văn trên, tác giả muốn chuyển đến  người đọc nội dung gì?

Mn giúp mk vs, mk đg cần gấp! Ai lm nhanh nhất mk sẽ tik cho 3 tik! Mơn mn trc!

1
5 tháng 4 2019

Mn giúp mk vs!

Cho đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:"Khi cha mẹ còn, hết lòng nuôi nấng, khi cha mẹ mất, hết lòng thương nhớ, đó thực là cái đạo hiếu của con đối với cha mẹ. Làm trái lại hẳn như thế là bất hiếu, mang một cái tội rất to! Làm trái lại một nửa như thế, nghĩa là lúc cha mẹ còn, thì thờ ơ chểnh mảng. Lúc cha mẹ mất thì nấu một mâm cao cỗ đầy, làm văn tế ruồi, như thế cũng...
Đọc tiếp

Cho đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:

"Khi cha mẹ còn, hết lòng nuôi nấng, khi cha mẹ mất, hết lòng thương nhớ, đó thực là cái đạo hiếu của con đối với cha mẹ. Làm trái lại hẳn như thế là bất hiếu, mang một cái tội rất to! Làm trái lại một nửa như thế, nghĩa là lúc cha mẹ còn, thì thờ ơ chểnh mảng. Lúc cha mẹ mất thì nấu một mâm cao cỗ đầy, làm văn tế ruồi, như thế cũng là bất hiếu. Cho nên người con có hiếu, còn cha mẹ ngày nào, nên mừng ngày ấy, kịp ăn ở cho trọn đạo, chớ để đến lúc cha mẹ mất rồi, có hối lại cũng không sao được nữa."

a) Đoạn văn sử dụng phương thức biểu đạt nào?

b) Hãy xác định phép lập luận mà tác giả đã sử dụng trong đoạn văn là gì?

c) Phương pháp lập luận chủ yếu mà tác giả sử dụng trong đoạn văn là gì?

đ) Thông qua đoạn văn trên, tác giả muốn chuyển đến  người đọc nội dung gì?

Mn giúp mk vs, mk đg cần gấp! Ai lm nhanh nhất mk sẽ tik cho 3 tik! Mơn mn trc!

1
GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
9 tháng 4 2019

a. Đoạn văn sử dụng phương thức nghị luận (có kết hợp biểu cảm)

b. Phép lập luận được sử dụng là phân tích.

c. Phương pháp lập luận: Tác giả dùng lí lẽ và đưa ra những dẫn chứng cụ thể, xác thực để tạo nên sự lay động trong tâm thức người đọc.

d. Thông điệp mà người viết muốn gửi đến người đọc là: Hãy hiếu thảo với cha mẹ.

30 tháng 10 2016
I. DÀN Ý 1. Mở bài: – Lí Bạch là nhà thơ nổi tiếng của thơ ca lãng mạn cổ điển Trung Hoa. – Thơ ông có một vẻ đẹp kì lạ, khó quên, – Ông viết nhiều về trăng, coi trăng là biểu tượng của quê hương mà ông suốt đời yêu mến. – Bài Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh được ông sáng tác trong thời gian sống lênh đênh nơi đất khách quê người, trong đêm trăng sáng, chạnh lòng nhớ cố hương. 2. Thân bài: – Tâm trạng của nhà thơ: Chủ đề bài thơ là trông trăng nhớ quê (vọng nguyệt hoài hương), thường thấy trong thơ cổ điển. Tuy vậy, cách thể hiện của Lí Bạch rất khác lạ. + Hai câu đầu: Khung cảnh đêm trăng sáng: Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
(Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương.) – Ánh trăng rọi sáng vào tận đầu giường như tìm đến với bạn tri âm, tri kỉ. – Vầng trăng tròn đầy, đẹp đẽ là đối tượng để nhà thơ vừa ngắm nhìn, thưởng thức, vừa chia sẻ tâm tình. – Nhà thơ đang có trạng thái mơ màng nên cảm thấy ánh trăng trắng đục như sương đang phủ tràn mặt đất. – Có thể nhà thơ ngắm trăng qua làn nước mắt xúc động, bồi hồi vì trăng đẹp, vì nhớ quê nên mới cảm nhận như thế. + Hai câu sau: Tình cảm tha thiết đối với quê hương: Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
(Cử đầu vọng minh nguyệt,
Đê đầu tư cố hương.) – Vầng trăng tròn đầy tượng trưng cho sự đoàn tụ. – Ngắm trăng, Lí Bạch mừng như gặp lại cố nhân nhưng vì chua xót cho thân phận cô đơn nơi đất khách quê người của mình nên càng thương nhớ quê hương cách xa ngàn dặm. – Tâm trạng trĩu nặng nỗi sầu, hành động thu gọn trong hai cử chỉ: Ngẩng đầu, cúi đầu… Nỗi nhớ quê hương của nhà thơ thật thiết tha, sâu nặng. – Trong hai câu thơ đều không có chủ ngữ nhưng nhân vật trữ tình – chính là thi sĩ vẫn hiện lên rất rõ nét cả về tư thế lẫn tâm trạng. 3. Kết bài: – Bài thơ Tĩnh dạ tứ truyền cho người đọc niềm xúc động chân thành và tình yêu quê hương tha thiết của thi sĩ họ Lí. 

– Nhận xét về bài thơ này, Trương Minh Phi – nhà phê bình nghiên cứu về thơ Đường đã viết: Trong loại thơ nhìn trăng mà thổ lộ tâm tình nhớ quê, bài có khuôn khổ nhỏ nhất, ngôn từ đơn giản tinh khiết nhất là Tĩnh dạ tứ của Lí Bạch, song bài có ma lực lớn nhất được truyền tụng rộng nhất cũng là bài Tĩnh dạ tứ ấy.

30 tháng 10 2016

Lí Bạch đã xa quê và xa mãi, nhưng hình bóng quê hương luôn in đậm trong tâm khảm của ông. Vì thế mà trên bước đường lữ thứ tha phương, mỗi lần ngắm trăng sáng là ông lại chạnh lòng nhớ quê và chỉ biết gửi gắm tâm sự vào những vần thơ. Bài Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh được Lí Bạch sáng tác trong một hoàn cảnh như vậy.

Bức tranh được phác họa trong bài thơ là cảnh đêm trăng thanh tĩnh. Nỗi cô đơn trên đất khách quê người khiến cho Lí Bạch trằn trọc, thao thức, không sao ngủ được. Ông muốn chia sẻ tâm sự với vầng trăng – người bạn không lời nhưng gắn bó thân thiết với ông và được ông coi là tri âm, tri kỉ. Kể từ độ cất bước ra đi, suốt mấy chục năm trường, Lí Bạch làm sao nhớ nổi bao nhiêu lần mình ngắm trăng?! Trăng lung linh rải ánh vàng, ánh bạc trên sông hồ. Trăng buồn tê tái nơi quan ải. Trăng nhạt nhòa, huyền ảo trên mặt đất mênh mông… Đã có lần, thi sĩ uống rượu dưới trăng: Cất chén mời trăng sáng, Ta với bóng lạ ba. Đêm nay, trên đất khách, ánh trăng rọi sáng vào tận đầu giường như tìm đến với bạn tri âm, như muôn chia sẻ cho vơi bớt nỗi cô đơn đang vây phủ tâm hồn thi sĩ:Đêm khuya trăng sáng, nhà thơ trằn trọc không ngủ hoặc cũng có thể là đã ngủ rồi chợt tỉnh dậy và không ngủ lại được. Để tả trạng thái mơ màng ấy thì dùng chữ nghi (ngỡ là) và chữ sương là hợp lí. Ánh trăng trắng đục giống như sương là điều có thật mà trước Lí Bạch mấy trăm năm, nhà thơ Tiêu Cương đã viết: Dạ nguyệt tự thu sương (Trăng đêm giống như sương thu).