K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 3 2022

Rừng giúp điều hòa lượng khí oxi và khí cacbonic trong không khí, giúp cân bằng sự sống của chúng ta. Rừng làm giảm ô nhiễm môi trường đặc biệt là những khu vực đô thị nhiều phương tiện giao thông và những khu công nghiệp lớn. Rừng giúp chống lũ lụt, xói mòn, lở đất.

8 tháng 3 2022

Bảo vệ rừng là bảo vệ chính bạn : - Rừng giữ đất, giữ nước, chống xói mòn, sạt lở lũ quét - Rừng cung cấp oxy, thanh lọc không khí, điều hòa khí hậu - Rừng cung cấp các loại lâm sản quý - Rừng là môi trường sống của nh` sinh vật, đặc biệt là sinh vật quý hiếm, đảm bảo cân bằng sinh thái, là địa điểm du lịch phát triển kinh tế - Những khu rừng ven biển dùng để giữ đất, chắn gió, chắn cát, ngoài ra còn ngăn chặn hiện tượng sa mạc hóa...v.v

Tham khảo:

Nhiệt độ trung bình năm trên 21oC. - Lượng mưa trung bình năm trên 1700 mm. - Rừng gồm nhiều tầng, trong rừng có nhiều loài cây thân gỗ, dây leo chằng chịt; động vật rất phong phú, nhiều loài sống trên cây, leo trèo giỏi như khỉ, vượn,.. nhiều loài chim ăn quả  màu sắc sặc sỡ,…

Rừng giúp điều hòa lượng khí oxi và khí cacbonic trong không khí, giúp cân bằng sự sống của chúng ta. Rừng làm giảm ô nhiễm môi trường đặc biệt là những khu vực đô thị nhiều phương tiện giao thông và những khu công nghiệp lớn. Rừng giúp chống lũ lụt, xói mòn, lở đất.

2 tháng 5 2022

TK

-đặc điểm rừng nhiệt đới:

+ Rừng nhiệt đới trải từ vùng Xích đạo đến hết vành đai nhiệt đới ở cả bán cầu Bắc và bán cầu Nam.

+ Nhiệt độ trung bình năm trên 21oC.

+Lượng mưa trung bình năm trên 1700 mm.

+ Rừng gồm nhiều tầng, trong rừng có nhiều loài cây thân gỗ, dây leo chằng chịt; động vật rất phong phú, nhiều loài sống trên cây, leo trèo giỏi như khỉ, vượn,.. nhiều loài chim ăn quả có màu sắc sặc sỡ,…

 – Biện pháp bảo vệ:

+ nghiêm cấm khai thác ở những khu vực rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, rừng nguy cấp,

+ phân công khu vực bảo vệ,

+ tuyên truyền về tầm quan trọng của rừng,

+ sử dụng sản phẩm từ rừng tiết kiệm và hiệu quả,

+ không đốt rừng làm nương rấy,…

5 tháng 10 2016

-Do nhu cầu lương thực, thực phẩm ngày càng tăng mà diện tích đất trồng trọt quá hạn

-Để duy trì độ phì nhiêu cho đất, đảm bảo cây trồng luôn cho năng suất cao

5 tháng 10 2016

Cảm ơn bạn nhiều!thanghoa

31 tháng 3 2017

Phải bảo vệ tầng ozon vì tầng ozon là tầng gần nhất với chúng ta, trên nó có 1 số tầng khác. Tầng ozon ngăn tia cực tím, là 1 trong những lớp vỏ trái đất tầng này bị phá hủy thì ta sẽ tiếng xúc gần với bên trái đất ảnh hưởng của vật chất. Mà phá hủy tầng ozon còn đi kèm với ô nhiễm ko khí khiến con người khó sinh sống, hành tinh xanh sẽ biến thành hành tinh đỏ như sao hỏa.

1 tháng 4 2017

Tầng ôzôn là lớp áo giáp bảo vệ sự sống cho Trái Đất, nó có tác dụng ngăn tia tử ngoại từ Mặt Trời chiếu thẳng xuống Trái Đất. Do tia tử ngoại có thể giết chết tế bào, hủy hoại nghiêm trọng lớp da người, giết chết cá và các sinh vật dưới nước, hủy hoại môi trường sinh thái khiến các hoại sinh vật khó có thể tồn tại và phát triển được. Do đó, chúng ta cần bảo vệ tầng ôzôn. Bảo vệ tầng ôzôn cũng chính là bảo vệ sự sống của chúng ta.

11 tháng 5 2016

Rất đơn giản: Môi trường sống là ngôi nhà chung của con người và tất cả các loài đông thực vật khác, bảo vệ môi trường chính là bảo vệ nguồn sống của chính chúng ta, có thể nói nếu loài người muốn sinh tồn và phát triển thì chỉ có cách duy nhất là bảo vệ môi trường. 
Vd như: 
Nếu như chúng ta làm ô nhiễm bầu không khí chúng ta sẽ phải chịu nhiều hậu quả vì chúng ta luôn luôn phải hít thở, các vật nuôi cây trồng của chúng ta cũng cần phải thở vì vậy nếu bầu không khí bị ô nhiễm thì không nhuwgx ảnh hưởng tới sức khỏe của chính chúng ta mà còn ảnh hưởng tới nguồn lương thược và thực phẩm của chúng ta. 
Nếu như đất, nước, tài nguyên rừng bị ô nhiễm và bị phá hoại nghiêm trọng? Điều gì sẽ xảy ra? chúng ta sẽ không thể tồn tại được đó chính là câu trả lời.

11 tháng 5 2016

Vì: 

Biển mang lại rất nhiều thuận lợi cho phát triển các ngành kinh tế (đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản, du lịch biển, dịch vụ, thương mại đường biển, các ngành khai thác khoáng sản,...), do đó, để đảm bảo các lợi ích lâu dài và bền vững, cần phải bảo vệ môi trường biển.

Môi trường biển nếu bị ô nhiễm có thể gây ra những hệ quả cho khu vực khác.

Biển là một phần chủ quyền thiêng liêng, cần phải bảo vệ và phát triển nó.

Biển còn là nơi cư trú của rất nhiều loài sinh vật, bao gồm cả con người, nên bảo vệ môi trường biển là vấn đề cấp bách và sống còn.

29 tháng 3 2022

Tuyên truyền không phá rừng 

29 tháng 3 2022

Tham kaho:

 

+Các biện pháp bảo vệ rừng là:

-Thường xuyên phát động chương trình trồng cây gây rừng vào các dịp lễ hội như 30/4,2/9,19/5...

-Gia tăng và duy trì rừng

-Bắt giam hoặc xử lý những người phá hoại đốt phá rừng vì tư lợi trước mắt

-Đưa những cánh rừng tái sinh vào bảo tồn quốc gia

8 tháng 2 2018

Tầng ozon che chở cho trái đất chống lại sự xâm nhập của các tia tử ngoại. Chính vì thế trong lịch sử của giới sinh vật, sự sống chỉ được di cư lên cạn khi trên trái đất xuất hiện tầng ozon. Do vậy, nếu tầng ozon bị phá hủy sẽ gây tác hại rất lớn đối với các sinh vật trên trái đất.
Theo báo cáo của liên hợp quốc, sự giảm sút 10% tầng ozon trong khí quyển đã làm tăng lên 26% số trường hợp bị ung thư (300.000 ca trên thế giới). Ngoài ung thư ra, tia tử ngoại còn gây bệnh đục thủy tinh thể, mắt sẽ bị lão hóa và mù lòa. Tại vị trí thẳng góc với lỗ thủng của tầng ozon ở Nam Cực gần Punta Arena, người chăn cừu suốt năm phải đội mũ và đeo kính râm, nhiều con cừu trong đàn đã bị mù do tia tử ngoại.
Nếu chiếu tia tử ngoại với liều cao vào ngô, lúa thì năng suất sẽ kém, chất lượng cũng giảm sút. Từ đó cho thấy mối liên quan giữa tầng ozon với sự biến đổi tính chất của chuỗi thức ăn, làm hệ sinh thái mất cân bằng và làm giảm năng suất vực nước.
Sự phá hủy tầng ozon còn gây ra sự biến đổi về mặt khí hậu bởi lẽ sự gia tăng của tia tử ngoại góp phần tăng cường hiệu ứng nhà kính

Chúc bạn hok tốt

8 tháng 2 2018

Tầng ozon che chở cho trái đất chống lại sự xâm nhập của các tia tử ngoại. Chính vì thế trong lịch sử của giới sinh vật, sự sống chỉ được di cư lên cạn khi trên trái đất xuất hiện tầng ozon. Do vậy, nếu tầng ozon bị phá hủy sẽ gây tác hại rất lớn đối với các sinh vật trên trái đất.
Theo báo cáo của liên hợp quốc, sự giảm sút 10% tầng ozon trong khí quyển đã làm tăng lên 26% số trường hợp bị ung thư (300.000 ca trên thế giới). Ngoài ung thư ra, tia tử ngoại còn gây bệnh đục thủy tinh thể, mắt sẽ bị lão hóa và mù lòa. Tại vị trí thẳng góc với lỗ thủng của tầng ozon ở Nam Cực gần Punta Arena, người chăn cừu suốt năm phải đội mũ và đeo kính râm, nhiều con cừu trong đàn đã bị mù do tia tử ngoại.
Nếu chiếu tia tử ngoại với liều cao vào ngô, lúa thì năng suất sẽ kém, chất lượng cũng giảm sút. Từ đó cho thấy mối liên quan giữa tầng ozon với sự biến đổi tính chất của chuỗi thức ăn, làm hệ sinh thái mất cân bằng và làm giảm năng suất vực nước.
Sự phá hủy tầng ozon còn gây ra sự biến đổi về mặt khí hậu bởi lẽ sự gia tăng của tia tử ngoại góp phần tăng cường hiệu ứng nhà kính

12 tháng 5 2017

1.

- Thuỷ điện: Thuỷ điện Hoà Bình, Trị An, Yaly…
– Thuỷ lợi: Cung cấp nước tưới tiêu cho việc sản xuất của nhân dân.
– Bồi đắp lên đồng bằng màu mỡ để trồng cây lương thực
– Thuỷ sản.
– Giao thông, du lịch….

2. vì nếu 0 bảo vệ sông và hồ thì :

– Rừng cây bị chặt phá nhiều, nước mưa và bùn cát dồn xuống dòng sông, gây ra những trận lũ đột ngột và dữ dội.
– Nước thải công nghiệp, sinh hoạt, các chất độc hại cũng làm cho nguồn nước ô nhiễm, khiến cá tôm chết hàng loạt

tk mk na, thanks nhiều ! ok

Tham khảo:

1/

Để bảo vệ đấtchúng ta phải phủ xanh đất trốngđồi núi trọc vì: - Rừng ngăn chặn sự bào mòn đất do dòng chảy; - Duy trì độ phì nhiêu, đặc tính lý hóa và sinh vật học của đất; - Tăng độ mùn cho đất,...

2/

Con người có tác động đến sự biến đổi đất cả tích cực và tiêu cực

* Tích cực

- Sử dụng đi đôi với cải tạo đất.

- Bổ sung các loại phân bón hữu cơ.

 

- Trồng rừng chống xói mòn, rửa trôi,…

* Tiêu cực: 

- Phá rừng, đốt nương làm rẫy làm cho đất bị rửa trôi, thoái hoá, đất ngày một nghèo dinh dưỡng, giảm độ phì của đất, đất khô,…

- Bón quá nhiều phân hoá học (đạm, lân, ka ly, các loại phân khoáng tổng hợp....) là tác nhân chủ yếu giết chết các vi sinh vật có ích trong đất canh tác. 

- Sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật (các loại thuốc trừ sâu, trừ bệnh, thuốc trừ cỏ dại...) đã huỷ diệt hệ vi sinh vật đất,…

26 tháng 2 2022

tham khảo :
câu 1.=> Để bảo vệ đấtchúng ta phải phủ xanh đất trốngđồi núi trọc vì: - Rừng ngăn chặn sự bào mòn đất do dòng chảy; - Duy trì độ phì nhiêu, đặc tính lý hóa và sinh vật học của đất; - Tăng độ mùn cho đất,...
câu 2.=> Con người có tác động đến sự biến đổi đất cả tích cực và tiêu cực

* Tích cực

- Sử dụng đi đôi với cải tạo đất.

- Bổ sung các loại phân bón hữu cơ.

- Trồng rừng chống xói mòn, rửa trôi,…

* Tiêu cực: 

- Phá rừng, đốt nương làm rẫy làm cho đất bị rửa trôi, thoái hoá, đất ngày một nghèo dinh dưỡng, giảm độ phì của đất, đất khô,…

- Bón quá nhiều phân hoá học (đạm, lân, ka ly, các loại phân khoáng tổng hợp....) là tác nhân chủ yếu giết chết các vi sinh vật có ích trong đất canh tác. 

- Sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật (các loại thuốc trừ sâu, trừ bệnh, thuốc trừ cỏ dại...) đã huỷ diệt hệ vi sinh vật đất,…


 

8 tháng 5 2022

Trồng thêm cây xanh

Bảo vệ môi trường

Vứt rác đúng nơi quy định

Không đốt rừng

....

8 tháng 5 2022

+ tuyên truyền bảo vệ rừng

 +Trồng cây

+ko phá rừng