K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 10 2019

Vì nhà tiêu, hố xí chưa hợp vệ sinh, tạo điều kiện cho trứng giun phát tán, ruồi nhặng nhiều mang trứng giun (có trong phân) đi khắp mọi nơi. ý thức vệ sinh công cộng nói chung chưa cao (dùng phân tươi tưới rau. ăn rau sống không qua sát trùng, mua, bán quà bánh ở nơi bụi bặm, ruồi nhặng,...).

Chúc bạn học tốt!

7 tháng 12 2021

-Giun đũa có thể gây tắc ruột, lồng ruột, viêm tắc ruột, giun chui ống mật, viêm ruột thừa, dẫn đến suy dinh dưỡng, giảm khả năng phát triển trí tuệ của trẻ.

-Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.

- Chúng sống và làm việc ở môi trường đất ngập nước, trong đó có nhiều ốc nhỏ là vật chú trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.
- Trâu bò ở nước ta thường uống nước và gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên, ở đó có rất nhiều kén sán, sẽ được đưa vào cơ thể bò.

7 tháng 12 2021

+ Giun đũa có thể gây tắc ruột, lồng ruột, viêm tắc ruột, giun chui ống mật, viêm ruột thừa, dẫn đến suy dinh dưỡng, giảm khả năng phát triển trí tuệ của trẻ.

+ Các biện pháp phòng bệnh giun sán

- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.

Vì trâu, bò nước ta sống trong môi trường đất ngập nước có nhiều ốc nhỏ là vật chủ trung gian của sán lá gan. Ngoài ra, trâu bò nước ta uống nước và ăn cỏ ngoài thiên nhiên có nhiều kén sán. 

 

13 tháng 12 2020

- Người VN mắc bệnh giun đũa cao vì:

+ Nhà tiêu, hố xí chưa hợp vệ sinh -> tạo điều kiện cho trứng giun phát tán.

+ Ruồi nhặng mang nhiều trứng giun đi khắp mọi nơi.

+ Ý thức con người vẫn chưa cao.

3 tháng 11 2019

1

nguyên nhân gây sán dây chủ yếu liên quan đến tập quán ăn uống do nhiễm các ấu trùng trong đất, trong nước (ăn các rau thủy sinh, rau sống không rửa sạch, không nấu chín) hoặc nhiễm từ các sản phẩm thị không được nấu chín.

2

Vì giun đất có hệ tuần hoàn kín, máu mang sắc tố chứa màu sắt nên máu có màu đỏ.

3

– Tẩy giun định kỳ 6 tháng/lần ở trẻ em và người lớn. Sử dụng các loại thuốc tẩy giun theo hướng dẫn của bác sĩ.

Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.

– Giữ vệ sinh cá nhân như: cắt móng tay, móng chân ngắn, sạch.

– Thực hiện ăn chín, uống sôi, rau sống cần rửa sạch trước khi ăn.

– Đi giày, dép, găng tay khi tiếp xúc với đất ẩm.

– Vệ sinh môi trường xung quanh. Không phóng uế bừa bãi.

3 tháng 11 2019

2.

-Vì giun đất có hệ tuần hoàn kín, máu mang sắc tố chứa màu sắt nên máu có màu đỏ. - Chất lỏng chảy ra như bạn thấy là máu, do trong máu giun đất có huyết sắc tố nên bạn thấy có máu có màu đỏ. 3.

Để đề phòng bệnh giun sán, điều quan trọng là phải tuyệt đối giữ vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống. Thực hiện ăn chín, uống chín; đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm. Thường xuyên rửa tay bằng xà bông và nước sạch, nhất là trước khi ăn, trước khi chế biến thức ăn, sau khi đi vệ sinh, trước khi cho trẻ ăn, sau khi vệ sinh cho trẻ…

Vệ sinh tay chân luôn sạch, cắt móng tay, không đi chân đất, vì ấu trùng giun móc ở ngoài đất có thể đi xuyên qua da kẽ chân để vào máu, vào phổi, vào ruột và sinh sống tại đó và gây bệnh. Quần áo của người mắc giun nên thay giặt thường xuyên, ngâm nước sôi hoặc phơi chỗ có nắng nhiều cho chết trứng giun.

Phân của trẻ có giun cũng cần phải được xử lý, đổ vào nhà tiêu hợp vệ sinh. Đối với trẻ nhỏ, không để trẻ lê la dưới đất, nhất là không mặc quần thủng đít; Tẩy giun định kỳ 6 tháng/lần ở trẻ em trên 2 tuổi và người lớn.

Chúc bạn học tốt!
11 tháng 11 2021

Cơ thể nhện gồm 2 phần: phần đầu-ngực và phần bụng

Phần đầu ngực gồm:

-1 đôi kìm có tuyến nọc độc -> bắt mồi và tự vệ

-1 đôi chân xúc giác(phủ đầy lông) ->cảm giác về khứu giác và xúc giác

-4 đôi chân bò ->di chuyển, chăng lưới

Phần bụng gồm:

-2 khe thở -> hô hấp

-1 lỗ sinh dục để sinh sản

-Núm tuyến tơ tạo ra sinh ra tơ nhện

11 tháng 11 2021

+ Chúng sống và làm việc ở môi trường đất ngập nước, trong đó có nhiều ốc nhỏ là vật chú trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.

+ Trâu bò ở nước ta thường uống nước và gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên, ở đó có rất nhiều kén sán, sẽ được đưa vào cơ thể bò.

27 tháng 10 2016

1. Tại sao trẻ em lại dễ mắc bệnh giun kim?

  • Do trẻ em thường có thói quen mút tay => Dễ bị giun xâm nhập cơ thể.
  • Khi đã bị nhiễm giun kim. chúng sẽ ký sinh ở ruột non người. Giun kim cái sẽ đẻ trứng ở vùng niêm mạc hậu môn và bò ra ngoài sẽ làm ngứa hậu môn => Khi trẻ ngứa hậu môn theo phản ứng của trẻ sẽ lấy tay gãi, giun bám vào tay, móng tay trẻ và khi trẻ mút tay, giun theo miệng rồi chui vào dạ dày do đó việc tái nhiễm giun kim rất dễ dàng.

2. Tác dụng của giun đất

  • Giun đất giúp làm đất tơi xốp và tăng độ phì nhiêu của đất.
  • Giun đất có thể làm thức ăn cho gia súc và gia cầm.
26 tháng 10 2016

Câu 1 :
Do thói quen mút tay ở trẻ vô tình đưa trứng giun vào miệng để khép kín vòng đời của giun .

Câu 2 :
- Làm tơi xốp đất , tạo điều kiện cho không khí thấm vào đất

- Làm tăng độ màu mỡ cho đất , do phân cà chất bài tiết ở giun thải ra

25 tháng 10 2016

Vì nhà tiêu, hố xí chưa hợp vệ sinh, tạo điều kiện cho trứng giun phát tán, ruồi nhặng nhiều mang trứng giun (có trong phân) đi khắp mọi nơi. ý thức vệ sinh công cộng nói chung chưa cao (dùng phân tươi tưới rau. ăn rau sống không qua sát trùng, mua, bán quà bánh ở nơi bụi bặm, ruồi nhặng,...)

25 tháng 10 2016

cho mk hỏi luôn :bn biết vai trò của ngành ruột khoang ko

 

10 tháng 10 2018

Vì nhà tiêu, hố xí chưa hợp vệ sinh, tạo điều kiện cho trứng giun phát tán, ruồi nhặng nhiều mang trứng giun (có trong phân) đi khắp mọi nơi. ý thức vệ sinh công cộng nói chung chưa cao (dùng phân tươi tưới rau. ăn rau sống không qua sát trùng, mua, bán quà bánh ở nơi bụi bặm, ruồi nhặng,...).

10 tháng 10 2018

Ở nước ta có tỉ lệ mắc bệnh giun đũa cao là vì:

- Ý thức giữ vệ sinh vẫn còn hạn chế: nhà tiêu, hố xí không hợp vệ sinh, ruồi nhặng nhiều tạo điều kiện cho trứng giun (có trong phân) phát tán đi khắp mọi nơi.

- Ý thức vệ sinh công cộng nói chung chưa cao: dùng phân tươi tưới rau, một số nơi người dân còn phóng uế bừa bãi,…

- Thói quen ăn uống không hợp vệ sinh: ăn rau sống không qua sát trùng; mua, bán, chế biến quà bánh ở nơi bụi bặm, ruồi nhặng, không hợp vệ sinh,....