K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2019

ý bạn là cốc dày dễ vỡ hơn cốc mỏng hả bạn?

- Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước và nở ra ( do có nhiệt ) trong khi mặt ngoài thì chưa nóng ( khả năng dẫn nhiệt của thủy tinh kém: 44 - trong khi bạc dẫn nhiệt lên tới 17 720 batngo) nên gây ra 1 lực cản rất lớn gây vỡ, nứt cốc do sự nở và nhiệt không đều.

- Còn cốc mỏng thì nhận được nhiệt nhiều nên không bị vỡ.

Mong là bạn thấy dễ hiểu ha^^

30 tháng 6 2021

Khi nhỏ vào cốc nước, các phân tử mực bắt đầu chuyển động hỗn độn không ngừng và va chạm với nhau, với thành cốc khiến cho các phân tử mực và nước xen lẫn vào nhau, phân bố đều trong cốc nước

→ Toàn bộ cốc đã có màu mực sau một thời gian

30 tháng 6 2021

Lí do là vì: các phân tử mực chuyển động không ngừng về mọi phía và giữa chúng có khoảng cách. 

8 tháng 5 2022

Nhiệt độ của cốc = Nhiệt độ của thìa

Truyền nhiệt

4 tháng 5 2021

Vì thủy tinh là chất dẫn nhiệt kém nên mặt trong của cốc nóng nhanh hơn mặt ngoài cốc làm sinh ra lực tác động lên thành cốc nên cốc dày dễ vỡ hơn, ngược lại cốc mỏng có thành cốc mỏng nên mặt trong cốc truyền nhiệt cho mặt ngoài cốc nhanh nên không sinh ra lực, cốc mỏng khó vỡ hơn. Bởi vậy, khi sử dụng cốc dày người ta thường rót từ từ để nhiệt độ truyền đều cả mặt ngoài cốc và mặt trong cốc không làm cho thành cốc bị vỡ hoặc để thêm vào cốc một chiếc thìa bằng kim loại vì kim loại là chất dẫn nhiệt tốt nên nhiệt nhanh chóng truyền từ nước sôi sang chiếc thìa rồi truyền ra không khí để nước nguội nhanh hơn, không bị vỡ thành cốc.

27 tháng 4 2023

a.

Nhiệt năng của miếng nhôm giảm còn nhiệt năng của nước tăng lên.

b. 

Nhiệt lượng của đồng

\(Q_{Al}=m_{Al}c_{Al}\left(t_2-t_1\right)=0,3\cdot880\cdot\left(150-90\right)=15840\left(J\right)\)

c. 

Cân bằng nhiệt có: \(Q_n=Q_{Al}\)

\(\Leftrightarrow Q_n=15840\left(J\right)\)

Ta có: \(Q_n=m_nc_n\left(t_2-t_1\right)=3\cdot4200\cdot\Delta t_n\)

\(\Leftrightarrow\Delta t_n\approx1,3^0C\)

27 tháng 4 2023

Cả 2 đều là Q thu, QAl là của nhôm còn Qlà của nước

14 tháng 5 2021

a/Quả cầu nhôm tỏa nhiệt, nước thu nhiệt

b/Nhiệt độ khi hệ căng bằng là 26\(^0\)

c/Nhiệt lượng tỏa ra là : Q\(_{tỏa}\)=m\(_{nhôm}\).c\(_{nhôm}\).Δt\(_{nhôm,}\)=0.2.880.(100-26)=13024J

d/Nhiệt lượng của nước thu vào là: Q\(_{thu}\)=m\(_{nước}\).c\(_{nước}\).Δt\(_{nước}\)=m\(_{nước}\).4200.(26-20)=25200.m\(_{nước}\)J

THeo phương trình căng bằng nhiệt : Q\(_{tỏa}\)=Q\(_{thu}\)

\(\Rightarrow\)13024=25200.m\(_{nước}\)

\(\Rightarrow\)\(\dfrac{13024}{25200}\)=m\(_{nước}\)

\(\Rightarrow\)m\(_{nước}\)\(\approx\)0.52(kg)

2 tháng 5 2023

a.

\(Q_{toa}=mc\Delta t=0,2\cdot880\cdot73=12848\left(J\right)\)

b.

Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{toa}\)\(=12848\left(J\right)\)

\(\Leftrightarrow mc\Delta t=m\cdot4200\cdot7=12848\)

\(\Leftrightarrow m=0,44\left(kg\right)\)

2 tháng 5 2023

Tóm tắt

\(m_1=0,2kg\\ t_1=100^0C\\ t_2=20^0C\\ t=27^0C\\ c_1=880J/kg.K\\ c_2=4200J/kg.K\\ \Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=100-27=73^0C\\ \Rightarrow\Delta t_2=t-t_2=27-20=7^0C\)

____________

\(a.Q_1=?J\\ b.m_2=?kg\)

Giải

a. Nhiệt lượng do quả cầu toả ra là:

\(Q_1=m_1.c_1.\Delta t_1=0,2.880.73=12848J\)

b. Khối lượng nước trong cốc là:

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2\\ \Leftrightarrow0,2.880.73=m_2.4200.7\\ \Leftrightarrow12848=29400m_2\\ \Leftrightarrow m_2\approx0,44kg\)

17 tháng 3 2017

Đề của bạn, cái chỗ trọng lượng riêng là 10,5g/cm2 mình thấy sai sai thế nào ấy bạn :), sửa lại là "có khối lượng riêng là 10,5g/cm3" nhé.

Đổi 4000 g = 4 kg ; 10,5g/\(cm^3\)=10500\(kg\)/\(m^3\).

a) Thể tích của vật đó là :

\(D=\dfrac{m}{V}\Rightarrow V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{4}{10500}=\dfrac{1}{2625}\left(m^3\right)\)

b) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật khi thả trong nước là :

\(F_{An}=d_n.V=10000\cdot\dfrac{1}{2625}\approx3,8\left(N\right)\)

c) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật khi thả vào thủy ngân là :

\(F_{Atn}=d_{tn}\cdot V=130000\cdot\dfrac{1}{2625}\approx49,5\left(N\right)\)

Trọng lượng của vật là :

\(P=10\cdot m=10\cdot4=40\left(N\right)\)

Ta thấy \(P< F_{Atn}\Rightarrow\) Vật đó sẽ nổi trên mặt thủy ngân.

22 tháng 12 2016

Đổi : 4200 g = 4,2 kg

10,5 g/m3 = 10500 kg/m3.

a)Thể tích của vật là :

D = \(\frac{m}{V}\) -> V = \(\frac{m}{D}=\frac{4,2}{10500}=0,0004\left(m^3\right)\)

b) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là :

FA = d x V = 10000 x 0,0004 = 4 (N).

c) Vật đó nổi lên vì d Thủy ngân > d Vật

22 tháng 12 2016

a) m = 4200 g = 4,2 kg , D= 10,5 g/m3 = 0,0105 kg / m3

V=\(\frac{m}{D}\) = \(\frac{4,2}{0,0105}\)= 400 m3

b) FA = d . v = 10000 . 400 = 4000000 N

c) vật sẽ chìm vì P vật > FA