K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 5 2021

Vì thủy tinh là chất dẫn nhiệt kém nên mặt trong của cốc nóng nhanh hơn mặt ngoài cốc làm sinh ra lực tác động lên thành cốc nên cốc dày dễ vỡ hơn, ngược lại cốc mỏng có thành cốc mỏng nên mặt trong cốc truyền nhiệt cho mặt ngoài cốc nhanh nên không sinh ra lực, cốc mỏng khó vỡ hơn. Bởi vậy, khi sử dụng cốc dày người ta thường rót từ từ để nhiệt độ truyền đều cả mặt ngoài cốc và mặt trong cốc không làm cho thành cốc bị vỡ hoặc để thêm vào cốc một chiếc thìa bằng kim loại vì kim loại là chất dẫn nhiệt tốt nên nhiệt nhanh chóng truyền từ nước sôi sang chiếc thìa rồi truyền ra không khí để nước nguội nhanh hơn, không bị vỡ thành cốc.

15 tháng 3 2019

Tại vì kim loại dễ rỉ , khi kim loại rỉ thì sẽ rất cứng và giòn nên dễ gãy

Gỗ hoặc kính thì không bị oxi hóa nên vẫn giữ nguyên tính chất của nó

30 tháng 11 2021

13 tháng 5 2020

Tóm tắt:

m1=60kg

m=15 lít = 15kg

h=3,8m

Ai=?

Giải

Khối lượng của xô nước:

mn= 20m= 20.15= 300(kg)

Trọng lượng của xô nước:

P=10m=10(m1+mn)= 10.(60+300)=3600(N)

Quãng đường đi từ từng 1 đến tầng 5:

h1= 4h=4.3,8=15,2(m)

Công có ích của người đó:

Ai= P.h1= 3600.15,2=54720(J)

13 tháng 5 2020

giải

5 tầng toà nhà đó cao số m là:

\(h=5.3,8=19\left(m\right)\)

đổi 15l = 15kg

20 xô nặng số g là

\(P2=15.20=300\left(N\right)\)

tổng trọng lượng của người và xô nước là

\(P=P1+P2=10.m1+P2=10.60+300=900\left(J\right)\)

công có ích của người đó

\(Ai=P.h=900.19=17100\left(J\right)\)

vậy........

2 tháng 5 2019

ý bạn là cốc dày dễ vỡ hơn cốc mỏng hả bạn?

- Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước và nở ra ( do có nhiệt ) trong khi mặt ngoài thì chưa nóng ( khả năng dẫn nhiệt của thủy tinh kém: 44 - trong khi bạc dẫn nhiệt lên tới 17 720 batngo) nên gây ra 1 lực cản rất lớn gây vỡ, nứt cốc do sự nở và nhiệt không đều.

- Còn cốc mỏng thì nhận được nhiệt nhiều nên không bị vỡ.

Mong là bạn thấy dễ hiểu ha^^

6 tháng 12 2017

a,lực đẩy acsimet của nước tác dụng lên khối kim loại là;

25-13=12N

b, thể tích của khối kim loại là;

v=12/10000=0,0015

29 tháng 8 2016

a) Đổi 490g= 0,49kg

60cm3= \(6.10^{-5}\) m3

Gọi m là khối lượng của Cu

==> Khối lượng của sắt = 0,49- m

Mà Vs+ Vđ= \(6.10^{-5}\)

==> 0,49-m/ 7800+ m/ 8900= 6. 10^-5

Từ đó suy ra m= 0, 178 kg

Vậy khối lượng của đồng là 0, 178g

Khối lượng của sắt là 0, 312g

b)

Đổi 200g=0,2kg

TA có pt cần bằng nhiệt

( 80-t)(m1c1+m2c2)= (t-20)(MnCn)

Thay các số ở trên ta có

211,16( 80-t)= ( t-20) 840

==> t= 32,05độ

4 tháng 3 2020

bài 4

giải

áp suất tác dụng ngoài thân tàu nếu tàu lặn dưới đáy biển ở độ sâu 280m là

\(P1=h1.d_n=280.10300=2884000\left(N/m^2\right)\)

độ sâu của tàu là

\(h=h1+h2=280+40=320\left(m\right)\)

áp suất tác dụng lên tàu khi đó là

\(P2=h.d_n=320.10300=3296000\left(N/m^2\right)\)

4 tháng 3 2020

bài 5

giải

a)Vì lực đẩy Ác-si-mét tác dụng vào vật bằng số chỉ của lực kế khi vật ngoài không khí trừ đi số chỉ của lực kế khi vật nhúng chìm trong chất lỏng ➜ Lực đẩy Ác-si-mét của nước tác dụng lên khối kim loại là:

\(Fa=Pkk-Pn=12-8,4=3,6\left(N\right)\)

b) có trọng lượng riêng của nước là \(10000N/m^3\)

vậy nên thể tích của khối kim loại đó là

\(V=\frac{Fa}{d_n}=\frac{3,6}{10000}=3,6.10^{-4}\left(m^3\right)\)

6 tháng 6 2021

a, gọi vận tốc đi bộ và đi xe lần lượt là vb và vx

quãng đường ông đi bộ và đi xe là Sb và Sx

gọi t là thời gian ông đi ta có

\(t=3t_x=\dfrac{3S}{v_x}=\dfrac{30}{v_x}\left(1\right)\)

\(t=\dfrac{1}{2}t_b=\dfrac{5}{v_b}\left(2\right)\)

từ 1 và 2 \(\Rightarrow6v_b=v_x\) 

theo bài khi đc con đón thì thời gian đi còn 1 nửa so với đi bộ

\(\Leftrightarrow\dfrac{S_b}{v_b}+\dfrac{S-S_b}{v_x}=\dfrac{1}{2}\dfrac{S}{v_b}\Leftrightarrow\dfrac{S}{v_b}+\dfrac{S-S_b}{6v_b}=\dfrac{S}{2v_b}\)

\(\Leftrightarrow6S_b+S-S_b=3S\Leftrightarrow S_b=\dfrac{5}{2}S\)

b, từ a ta có vx=6vb

nên nếu ông đi với vb=8km/h thì con ông đi với vx=6.8=48km/h

nên đã đi vượt quá tốc độ qui định