K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tham khảo!

• Hệ hô hấp của người trao đổi khí với không khí rất hiệu quả vì:

- Người có $2$ lá phổi, phổi được tạo thành từ hàng triệu phế nang tạo nên diện tích bề mặt trao đổi khí rất lớn (gấp hơn 50 lần diện tích da). Đồng thời, phế nang có hệ thống mao mạch bao quanh dày đặc $→$ Những đặc điểm này làm tăng hiệu quả cho quá trình trao đổi khí $O2$ và $CO2$ giữa máu chảy trong các mao mạch với dòng không khí ra, vào phế nang.

- Hoạt động của các cơ hô hấp làm thay đổi thể tích lồng ngực và thể tích phổi (khi hít vào lồng ngực và phổi dãn rộng ra, kéo không khí từ ngoài vào phổi) $→$ đảm bảo sự thông khí tại phổi (thông khí nhờ áp suất âm), tạo điều kiện thuận lợi cho sự trao đổi khí.

• Hệ hô hấp của chim trao đổi khí với không khí rất hiệu quả vì:

- Mặc dù phổi của chim không có phế nang nhưng phổi của chim lại thông với hệ thống túi khí. Nhờ sự phối hợp giữa hệ thống túi khí và phổi nên khi hít vào và khi thở ra đều có không khí giàu $O_2$ đi qua phổi theo một chiều, liên tục và không có khí cặn: Khi hít vào, không khí giàu $O_2$ đi vào phổi và vào nhóm túi khí sau, khi thở ra không khí giàu $O_2$ từ nhóm túi khí sau lại đi vào phổi. Ngoài ra, trong phổi của chim, chiều máu chảy trong các mao mạch máu song song và ngược chiều với dòng không khí lưu thông trong các mao mạch khí. Những đặc điểm này làm tăng hiệu quả cho quá trình trao đổi khí $O_2$ và $CO_2$ giữa máu chảy trong các mao mạch với dòng không khí ra, vào phổi.

- Sự thông khí ở phổi chim được thực hiện nhờ hoạt động của cơ hô hấp làm thay đổi thể tích khoang thân và thể tích các túi khí $→$ đảm bảo sự thông khí tại phổi (thông khí nhờ áp suất âm), tạo điều kiện thuận lợi cho sự trao đổi khí.

Tham khảo!

Hệ hô hấp của cá xương trao đổi khí với nước rất hiệu quả vì:

- Cá xương có một đôi mang, mỗi mang được cấu tạo từ các cung mang, sợi mang và phiến mang \(\rightarrow\) tạo ra diện tích trao đổi khí rất lớn.

- Sự sắp xếp của các mao mạch ở mang cá xương đảm bảo dòng máu trong mao mạch luôn chảy song song nhưng ngược chiều với dòng nước chảy bên ngoài \(\rightarrow\) làm tăng hiệu quả cho quá trình trao đổi khí giữa máu với dòng nước qua phiến mang.

- Hoạt động của các cơ hô hấp làm thay đổi thể tích khoang miệng và khoang mang diễn ra nhịp nhàng \(\rightarrow\) làm cho dòng nước giàu $O_2$ đi qua mang theo một chiều liên tục, không bị ngắt quãng đảm bảo sự thông khí.

16 tháng 9 2019

Đáp án B

(1) Hiệu quả trao đổi khí trong phổi người cao hơn so với phổi chim. à đúng (nếu chỉ xét ở phổi thì hiệu quả trao đổi khí ở phổi người cao hơn)

(2) Trao đổi khí ở chim là hệ thống trao đổi khí kép, dòng khí chỉ đi một chiều qua phổi. à đúng

(3) Bề mặt trao đổi khí của các loài càng dày và ẩm thì hiệu quả trao đổi khí càng cao. à sai

(4) Phương thức hô hấp của côn trùng khác biệt so với các loài động vật có xương sống, chúng không cần sắc tố hô hấp trong máu. à sai.

13 tháng 1 2019

Đáp án đúng : D

10 tháng 1 2018

Đáp án là D

Phổi của chim có hiệu quả trao đổi khí lớn nhất vì có cấu tạo dạng các túi khí

27 tháng 6 2019

Đáp án D

Ở chim đường dẫn khí bao gồm phổi và hệ thống túi khí.  Phổi của chim không có phế nang mà được cấu tạo bởi 1 hệ thống thành giàu mao mạch bao quanh. Không khí giàu O2 đi vào phổi và túi khí sau; KK giàu CO2 từ phổi đi vào túi khí trước. khi thở ra KK giàu O2 từ túi khí sau đi vào phổi. KK giàu CO2 từ phổi và túi khí trước đi theo đường dẫn khi ra ngoài → như vậy khi hít vào và thở ra đều có KK giàu O2 đi qua phổi để thực hiện TĐk → TĐK hiệu quả nhất trên cạn.

22 tháng 11 2018

Đáp án đúng : A

21 tháng 12 2017

Đáp án D

Phổi của chim có hiệu quả trao đổi khí lớn nhất vì có cấu tạo dạng các ống khí

31 tháng 3 2017

Đáp án là A

Cơ quan hô hấp của nhóm động vật trao đổi khí hiệu quả nhất là phổi của động vật có vú

27 tháng 2 2019

Đáp án đúng : C