K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tại sao cần phải chăm sóc tốt khi mẹ mang thai và cho con bú

- Vì sức khỏe của người mẹ trong thời kỳ mang thai và cho con bú có ảnh hưởng đến sự phát triển và sức khỏe của đứa con trong bụng hay đang được nuôi nấng bằng sữa mẹ

8 tháng 3 2023

hì cảm ơn m và cx chúc mừng nha tại t bị gank:v

Tham khảo!

- Cần có chế độ ăn phù hợp với mỗi lứa tuổi như trẻ em, phụ nữ mang thai, phụ nữ trong thời kì cho con bú vì: Nhu cầu dinh dưỡng của từng người không giống nhau, tùy thuộc vào giới tính, lứa tuổi và trạng thái sinh lí của cơ thể: trẻ em cần nhiều năng lượng và các chất để cung cấp cho quá trình phát triển tầm vóc cơ thể, phụ nữ khi mang thời và cho con bú cũng cần nhiều năng lượng và các chất để đáp ứng đủ nhu cầu của cả cơ thể mẹ và sự phát triển của em bé,... Do đó, cần xây dựng chế độ ăn uống khoa học để đảm bảo cho cơ thể sinh trưởng, phát triển và hoạt động bình thường.

8 tháng 8 2023

Tham khảo:

- Nhu cầu protein: Nam - Nữ độ tuổi từ 1 đến 9 là bằng nhau. Từ 10 tuổi trở đi nam có nhu cầu protein cao hơn nữ

- Nhu cầu năng lượng, lipid và carbohydrate: Nam có nhu cầu cao hơn nữ ở các độ tuổi. Ở độ tuổi 15-50 -  độ tuổi phát triển, sự chênh lệch về nhu cầu (g/ngày) là lớn hơn so với độ tuổi thiếu nhi và trung niên.

- Đối với phụ nữ mang thai và cho con bú: Nhu cầu tăng cao, 3 tháng giữa tăng ít và 3 tháng cuối chu kì tăng nhiều. Phụ nữ cho con bú nhu cầu về năng lượng tăng nhiều nhất (+500), nhu cầu về các yếu tố khác tăng ít hơn giai đoạn 3 tháng cuối mang thai.


Nhu cầu dinh dưỡng của mỗi người khác nhau phụ thuộc vào các yếu tố:

+ Giới tính: Nam có nhu cầu cao hơn nữ. 

+ Lứa tuổi: Trẻ em có nhu cầu cao hơn người già vì ngoài việc đảm bảo cung cấp đủ năng lượng cho hoạt động, còn cần để xây dựng cơ thể, giúp cơ thể lớn lên.

+ Dạng hoạt động: Người lao động nặng có nhu cầu cao hơn vì tiêu tốn nãng lượng nhiều.

+ Trạng thái cơ thể: Người có kích thước lớn thì nhu cầu cao hơn, người bệnh mới ốm khỏi cần cung cấp nhiều chất dinh dưỡng nhiều hơn để phục hồi sức khoẻ. 

Tham khảo!

- Em không đồng ý với ý kiến này.

- Trong quá trình mang thai, nhu cầu dinh dưỡng của người mẹ tăng lên để đáp ứng sự sinh trưởng và phát triển của thai nhi, nhưng không nhất thiết phải ăn gấp đôi khẩu phần ăn so với bình thường. Mà cần đảm bảo cung cấp đủ chất, đủ lượng, phù hợp với từng giai đoạn và theo dõi hướng dẫn của bác sĩ hoặc chuyên gia y tế.

- Việc ăn quá nhiều trong thai kì có thể dẫn đến tăng cân quá mức, người mẹ dễ mắc các vấn đề về sức khỏe như tăng huyết áp, tiểu đường hoặc các biến chứng thai kì khác.

\(\rightarrow\) Do đó, cần có khẩu phần ăn hợp lí trong quá trình mang thai.

22 tháng 10 2017

Đáp án: D

4 tháng 9 2021

 câu D LÀ ĐÁP ÁN

8 tháng 8 2023

Tham khảo:

Giai đoạn phôi diễn ra trong trứng ở bên trong cơ thể mẹ. Giai đoạn phôi gồm nhiều giai đoạn kế tiếp nhau: phân cắt, phôi nang, phôi vị, tạo cơ quan. Ở người, giai đọan phôi thai diễn ra trong tử cung của người mẹ. Hai tháng đầu gọi là giai đoạn phôi, từ tháng thứ 3 đến khi sinh ra là giai đoạn thai. Ở giai đoạn này, phôi cần nhiều chất dinh dưỡng để nuôi cơ thể sinh trưởng và phát triển. Vì vậy, cần có chế độ ăn uống riêng đầy đủ dinh dưỡng phù hợp cho trẻ em và phụ nữ đang mang thai.

12 tháng 5 2022

tham khảo:
Trong mỗi chu kì của người phụ nữ, cùng với sự phát triển của trứng thì các tế bào nang trứng tiết ngày càng nhiều hoocmôn ơstrôgen. Hoocmôn này có tác dụng làm các tế bào niêm mạc thành tử cung phát triển ngày càng dày, xốp và xung huyết để chuẩn bị đón trứng được thụ tinh xuống làm tổ. Khi trứng rụng, bào nang trứng phát triển thành thể vàng, bộ phận này tiết ra hoocmôn prôgestêrôn vừa có tác dụng duy trì thể vàng, vừa tác động ngược lên tuyến yên, kìm hãm quá trình tiết FSH và LH của cơ quan này đồng thời ức chế quá trình chín và rụng của trứng.

12 tháng 5 2022

tham khảo

Do quá trình thụ thai chỉ  thể xảy ra khi trứng và tinh trùng gặp gỡ để bắt đầu thụ tinh  tạo thành hợp tử, sau đó phát triển thành phôi thai. Vậy nên nếu không rụng trứng thì việc thụ thai hoàn toàn không thể xảy ra.

Câu 15. Hình thức để trứng có ưu điểm nào sau đây?⦁ Động vật không phải mang thai nên không gặp khó khăn khi di chuyển như động vật đẻ con mang thai⦁ trứng có vỏ bọc cứng chống lại tác nhân có hại cho phôi thai như mất nước, ánh sáng mặt trời mạnh, xâm nhập của vi trùng,...⦁ phôi thai phát triển đòi hỏi nhiệt độ thích hợp và ổn định, nhưng nhiệt độ môi trường thường xuyên biến động, vì vậy...
Đọc tiếp

Câu 15. Hình thức để trứng có ưu điểm nào sau đây?

⦁ Động vật không phải mang thai nên không gặp khó khăn khi di chuyển như động vật đẻ con mang thai

⦁ trứng có vỏ bọc cứng chống lại tác nhân có hại cho phôi thai như mất nước, ánh sáng mặt trời mạnh, xâm nhập của vi trùng,...

⦁ phôi thai phát triển đòi hỏi nhiệt độ thích hợp và ổn định, nhưng nhiệt độ môi trường thường xuyên biến động, vì vậy tỷ lệ trứng nở thấp. Các loài ấp trứng (các loài chim) tạo được nhiệt độ thuận lợi cho phôi thai phát triển nên thường có tỷ lệ trứng nở thành con cá hơn

⦁ trứng phát triển ở ngoài cơ thể nên dễ bị các loài động vật khác tiêu diệt

Phương án trả lời đúng là:

A. (1) và (2)       B. (1) và (3)

C. (2) và (4)       D. (2) và (3)

4
14 tháng 12 2021

A. (1) và (2

14 tháng 12 2021

A

7 tháng 8 2023

- Thú có túi: 12 ngày

- Chuột: 3 tuần

- Thỏ: 1 tháng

- Chó: 58-68 ngày

- Người: 9 tháng 10 ngày

- Tê giác: 1 năm 6 tháng 12 ngày

- Voi châu Á: 2 năm 1 tháng

Thời gian mang thai không tỉ lệ thuận với trọng lượng cơ thể con non khi mới sinh ra.

Câu 16. Hình thức đẻ con có ưu điểm gì?⦁ ở động vật có vú,  chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ qua nhau thai để nuôi thai rất phong phú, nhiệt độ trong cơ thể mẹ rất thích hợp cho sự phát triển của phôi thai⦁ phôi thai được bảo vệ tốt trong cơ thể mẹ, không bị các động vật khác tiêu diệt⦁ tỷ lệ chết của phôi thai thấp⦁  mang thai gây khó khăn cho động vật khi bắt mồi, chạy trốn kẻ thù⦁...
Đọc tiếp

Câu 16. Hình thức đẻ con có ưu điểm gì?

⦁ ở động vật có vú,  chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ qua nhau thai để nuôi thai rất phong phú, nhiệt độ trong cơ thể mẹ rất thích hợp cho sự phát triển của phôi thai

⦁ phôi thai được bảo vệ tốt trong cơ thể mẹ, không bị các động vật khác tiêu diệt

⦁ tỷ lệ chết của phôi thai thấp

⦁  mang thai gây khó khăn cho động vật khi bắt mồi, chạy trốn kẻ thù

⦁  thời kỳ mang thai động vật phải ăn nhiều hơn để cung cấp chất dinh dưỡng cho thai nhi, nếu không kiếm đủ thức ăn động vật sẽ suy dưỡng, phát sinh bệnh tật, con non sinh ra sẽ hiểu và nhẹ cân

Phương án trả lời đúng là:

A. (1) và (2)       B. (1) và (3)

C. (2), (3) và (5)       D. (1), (2) và (3)

 

Câu 17. Cho các giai đoạn sau:

⦁ Hình thành tinh trùng và trứng

⦁ Thụ tinh (giao tử đực kết hợp với giao tử cái tạo thành hợp tử)

⦁ Cơ thể mới lớn lên và tiếp tục quá trình sinh giao tử

⦁ Phát triển phôi thai ( hợp tử phát triển thành cơ thể mới)

Quá trình sinh sản hữu tính ở động vật gồm mấy giai đoạn?

A. 1       B. 2       C. 3       D. 4

 

Câu 18. Đặc trưng không thuộc sinh sản hữu tính là

A. có quá trình hình thành và hợp chất của các tế bào sinh dục ( các giao tử)

B. luôn có sự trao đổi, tái tổ hợp của hai bộ gen

C. luôn gắn liền với giảm phân để tạo giao tử

D. thế hệ con cháu sinh ra đồng nhất về đặc tính di truyền

 

Câu 19. Sử dụng các thông tin sau đây để sắp xếp sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp cho phù hợp

⦁ Thân, rễ dài ra

⦁ Là sự sinh trưởng làm tăng chiều dài của thân và rễ do hoạt động của  mô phân sinh đỉnh

⦁ Mô phân sinh bên

⦁ Cây hai lá mầm

⦁ Là sự sinh trưởng làm tăng đường kính của thân và rễ do hoạt động của mô phân sinh bên

⦁ Thân, rễ to lên

⦁ Mô phân sinh đỉnh

⦁ Cây hai lá mầm và một lá mầm

A. sinh trưởng sơ cấp: (1), (2), (4) và (7) ;  sinh trưởng thứ cấp: (3), (5), (6) và (8)

B. sinh trưởng sơ cấp: (1), (2), (3) và (8) ;  sinh trưởng thứ cấp: (4), (5), (6) và (7)

C. sinh trưởng sơ cấp: (1), (2), (7) và (8) ;  sinh trưởng thứ cấp: (3), (4), (5) và (6)

D. sinh trưởng sơ cấp: (1), (5), (7) và (8) ;  sinh trưởng thứ cấp: (2), (3), (4) và (6)

3
14 tháng 12 2021

Câu 16. Hình thức đẻ con có ưu điểm gì?

⦁ ở động vật có vú,  chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ qua nhau thai để nuôi thai rất phong phú, nhiệt độ trong cơ thể mẹ rất thích hợp cho sự phát triển của phôi thai

⦁ phôi thai được bảo vệ tốt trong cơ thể mẹ, không bị các động vật khác tiêu diệt

⦁ tỷ lệ chết của phôi thai thấp

⦁  mang thai gây khó khăn cho động vật khi bắt mồi, chạy trốn kẻ thù

⦁  thời kỳ mang thai động vật phải ăn nhiều hơn để cung cấp chất dinh dưỡng cho thai nhi, nếu không kiếm đủ thức ăn động vật sẽ suy dưỡng, phát sinh bệnh tật, con non sinh ra sẽ hiểu và nhẹ cân

Phương án trả lời đúng là:

A. (1) và (2)       B. (1) và (3)

C. (2), (3) và (5)       D. (1), (2) và (3)

 

Câu 17. Cho các giai đoạn sau:

⦁ Hình thành tinh trùng và trứng

⦁ Thụ tinh (giao tử đực kết hợp với giao tử cái tạo thành hợp tử)

⦁ Cơ thể mới lớn lên và tiếp tục quá trình sinh giao tử

⦁ Phát triển phôi thai ( hợp tử phát triển thành cơ thể mới)

Quá trình sinh sản hữu tính ở động vật gồm mấy giai đoạn?

A. 1       B. 2       C. 3       D. 4

 

Câu 18. Đặc trưng không thuộc sinh sản hữu tính là

A. có quá trình hình thành và hợp chất của các tế bào sinh dục ( các giao tử)

B. luôn có sự trao đổi, tái tổ hợp của hai bộ gen

C. luôn gắn liền với giảm phân để tạo giao tử

D. thế hệ con cháu sinh ra đồng nhất về đặc tính di truyền

 

Câu 19. Sử dụng các thông tin sau đây để sắp xếp sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp cho phù hợp

⦁ Thân, rễ dài ra

⦁ Là sự sinh trưởng làm tăng chiều dài của thân và rễ do hoạt động của  mô phân sinh đỉnh

⦁ Mô phân sinh bên

⦁ Cây hai lá mầm

⦁ Là sự sinh trưởng làm tăng đường kính của thân và rễ do hoạt động của mô phân sinh bên

⦁ Thân, rễ to lên

⦁ Mô phân sinh đỉnh

⦁ Cây hai lá mầm và một lá mầm

A. sinh trưởng sơ cấp: (1), (2), (4) và (7) ;  sinh trưởng thứ cấp: (3), (5), (6) và (8)

B. sinh trưởng sơ cấp: (1), (2), (3) và (8) ;  sinh trưởng thứ cấp: (4), (5), (6) và (7)

C. sinh trưởng sơ cấp: (1), (2), (7) và (8) ;  sinh trưởng thứ cấp: (3), (4), (5) và (6)

D. sinh trưởng sơ cấp: (1), (5), (7) và (8) ;  sinh trưởng thứ cấp: (2), (3), (4) và (6)

14 tháng 12 2021

Câu 16. Hình thức đẻ con có ưu điểm gì?

⦁ ở động vật có vú,  chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ qua nhau thai để nuôi thai rất phong phú, nhiệt độ trong cơ thể mẹ rất thích hợp cho sự phát triển của phôi thai

⦁ phôi thai được bảo vệ tốt trong cơ thể mẹ, không bị các động vật khác tiêu diệt

⦁ tỷ lệ chết của phôi thai thấp

⦁  mang thai gây khó khăn cho động vật khi bắt mồi, chạy trốn kẻ thù

⦁  thời kỳ mang thai động vật phải ăn nhiều hơn để cung cấp chất dinh dưỡng cho thai nhi, nếu không kiếm đủ thức ăn động vật sẽ suy dưỡng, phát sinh bệnh tật, con non sinh ra sẽ hiểu và nhẹ cân

Phương án trả lời đúng là:

A. (1) và (2)       B. (1) và (3)

C. (2), (3) và (5)       D. (1), (2) và (3)

 

Câu 17. Cho các giai đoạn sau:

⦁ Hình thành tinh trùng và trứng

⦁ Thụ tinh (giao tử đực kết hợp với giao tử cái tạo thành hợp tử)

⦁ Cơ thể mới lớn lên và tiếp tục quá trình sinh giao tử

⦁ Phát triển phôi thai ( hợp tử phát triển thành cơ thể mới)

Quá trình sinh sản hữu tính ở động vật gồm mấy giai đoạn?

A. 1       B. 2       C. 3       D. 4

 

Câu 18. Đặc trưng không thuộc sinh sản hữu tính là

A. có quá trình hình thành và hợp chất của các tế bào sinh dục ( các giao tử)

B. luôn có sự trao đổi, tái tổ hợp của hai bộ gen

C. luôn gắn liền với giảm phân để tạo giao tử

D. thế hệ con cháu sinh ra đồng nhất về đặc tính di truyền

 

Câu 19. Sử dụng các thông tin sau đây để sắp xếp sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp cho phù hợp

⦁ Thân, rễ dài ra

⦁ Là sự sinh trưởng làm tăng chiều dài của thân và rễ do hoạt động của  mô phân sinh đỉnh

⦁ Mô phân sinh bên

⦁ Cây hai lá mầm

⦁ Là sự sinh trưởng làm tăng đường kính của thân và rễ do hoạt động của mô phân sinh bên

⦁ Thân, rễ to lên

⦁ Mô phân sinh đỉnh

⦁ Cây hai lá mầm và một lá mầm

A. sinh trưởng sơ cấp: (1), (2), (4) và (7) ;  sinh trưởng thứ cấp: (3), (5), (6) và (8)

B. sinh trưởng sơ cấp: (1), (2), (3) và (8) ;  sinh trưởng thứ cấp: (4), (5), (6) và (7)

C. sinh trưởng sơ cấp: (1), (2), (7) và (8) ;  sinh trưởng thứ cấp: (3), (4), (5) và (6)

D. sinh trưởng sơ cấp: (1), (5), (7) và (8) ;  sinh trưởng thứ cấp: (2), (3), (4) và (6)